Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6088 : de cao dang va dai hoc : the tree 09:13:40 PM Ngày 31 October, 2011 trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ,suất điện động xoay chiều xuất hiện trong trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0 khi xuất điện dộng tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì xuất điện động tức thời trong mội cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng bao nhiêu
thêm một bài nữa nè: khi chuyền điện năng co công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì cong suất hoa phí trên đường dây là [tex]\Delta[/tex]P .Đển công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là [tex]\frac{[tex]\Delta[/tex] P}{n}[/tex](với n>1), ở nơi phát điện người sử dụng một máy biến áp (li tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu : Trả lời: de cao dang va dai hoc : Điền Quang 10:54:39 PM Ngày 31 October, 2011 trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ,suất điện động xoay chiều xuất hiện trong trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0 khi xuất điện dộng tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì xuất điện động tức thời trong mội cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng bao nhiêu Ta có: [tex]e_{1}= E_{0}cos\left(\omega t) = 0 \Rightarrow cos\left(\omega t)= 0\Rightarrow \omega t = \frac{\pi }{2}[/tex] [tex]e_{2}= E_{0}cos\left(\omega t - \frac{2\pi }{3}) = E_{0}cos\left(\frac{\pi }{2} - \frac{2\pi }{3})= E_{0}cos\left(-\frac{\pi }{6}) = E_{0}\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] Tương tự suy ra: [tex]e_{3}= -E_{0}\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] Bài 2 em ghi lại đề nhen, đọc ko rõ. : Trả lời: de cao dang va dai hoc : Hà Văn Thạnh 10:55:31 PM Ngày 31 October, 2011 trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ,suất điện động xoay chiều xuất hiện trong trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0 khi xuất điện dộng tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì xuất điện động tức thời trong mội cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng bao nhiêu Trong máy phát 3 pha 3 suất điện động lệch pha nhau 120 độ, Nếu dùng vecto quay thì khi e1=0 thì [tex]e2=-e3=E0.\sqrt{3}/2[/tex] hay [tex]|e2|=|e3|=E0.\sqrt{3}/2[/tex]khi chuyền điện năng co công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì cong suất hoa phí trên đường dây là [tex]\Delta P[/tex] .Để công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là [tex]\frac{\Delta P}{n}[/tex](với n>1), ở nơi phát điện người sử dụng một máy biến áp (li tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu Để công suất tỏa nhiệt giảm n thì phải tăng điện áp [tex]\sqrt{n}[/tex] do vậy tỷ số cuộn SC và TC là : [tex]\frac{N_1}{N_2}=\frac{1}{\sqrt{n}}[/tex]: Trả lời: de cao dang va dai hoc : the tree 11:41:38 PM Ngày 31 October, 2011 khi chuyền điện năng co công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì cong suất hoa phí trên đường dây là P .Đển công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là[tex]\Delta[/tex]P/n (với n>1), ở nơi phát điện người sử dụng một máy biến áp (li tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu
: Trả lời: de cao dang va dai hoc : Điền Quang 11:51:55 PM Ngày 31 October, 2011 khi chuyền điện năng co công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì cong suất hoa phí trên đường dây là P .Đển công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là[tex]\Delta[/tex]P/n (với n>1), ở nơi phát điện người sử dụng một máy biến áp (li tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu Nếu là như vậy thì thầy trieubeo đã trả lời rồi. :D Chắc khỏi cần trả lời lại. :DCụ thể là như vầy: [tex]\Delta P = R\frac{P^{2}}{(Ucos\varphi )^{2}}[/tex] Tức là U (HĐT 2 đầu cuộn thứ cấp) tăng n lần thì [tex]\Delta P[/tex] giảm [tex]n^{2}[/tex] lần. Ở đây [tex]\Delta P[/tex] giảm n lần suy ra U (tức là HĐT 2 đầu cuộn thứ cấp) tăng [tex]\sqrt{n}[/tex] lần. Mà: [tex]\frac{U_{1}}{U_{2}} = \frac{N_{1}}{N_{2}}[/tex] nên suy ra kết quả như của thầy trieubeo. : Trả lời: de cao dang va dai hoc : the tree 10:48:42 PM Ngày 01 November, 2011 một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn mạch AM gồm diện trở thuần R1 mắc nối tiếp với điện dung C,đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có dộ tự cảm L.Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không dổi vào hai đầu đoạn mạch AB Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120W và có hệ số công suất bằng 1 ,Nếu nối tắt hai đầu tụ diện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và BM có cùng giá trị hiệu dụng nhưng phải lệch pha nhau [tex]\pi[/tex]/3
,công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng bao nhiêu? : Trả lời: de cao dang va dai hoc : Điền Quang 11:22:24 PM Ngày 01 November, 2011 một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn mạch AM gồm diện trở thuần R1 mắc nối tiếp với điện dung C,đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có dộ tự cảm L.Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không dổi vào hai đầu đoạn mạch AB Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120W và có hệ số công suất bằng 1 ,Nếu nối tắt hai đầu tụ diện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và BM có cùng giá trị hiệu dụng nhưng phải lệch pha nhau [tex]\pi[/tex]/3 TH1: [tex]cos\varphi = 1[/tex] suy ra cộng hưởng điện, suy ra:,công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng bao nhiêu? [tex]P_{1}= \frac{U^{2}}{R_{1} + R_{2}}[/tex] (1) TH2: [tex]U_{AM} = U_{MB}\Rightarrow Z_{AM} = Z_{MB}\Rightarrow R_{1} = \sqrt{R_{2}^{2} + Z_{L}^{2}}\Rightarrow R_{1}^{2} = R_{2}^{2} + Z_{L}^{2}[/tex] (2) Mà: độ lệch pha giữa [tex]u_{AM}; u_{MB}[/tex] là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], do đoạn AM chỉ có điện trở nên suy ra: [tex]\varphi _{MB} = \frac{\pi }{3}\Rightarrow tan\varphi _{MB} = \frac{Z_{L}}{R_{2}}\Rightarrow Z_{L} = R_{2}\sqrt{3}[/tex] (3) Từ (2) và (3) suy ra: [tex]R_{1} = 2R_{2}[/tex] Vậy (1) suy ra: [tex]P_{1} = \frac{U^{2}}{3R_{2}}[/tex] (1') Công suất lúc sau: [tex]P_{2} = UI'cos\varphi ' = (R_{1}+ R_{2})\frac{U^{2}}{Z'_{AB}^{2}} = (R_{1}+ R_{2})\frac{U^{2}}{(R_{1}+ R_{2})^{2} + Z_{L}^{2}} = (2R_{2}+ R_{2})\frac{U^{2}}{(2R_{2}+ R_{2})^{2} + 3R_{2}^{2}} = 3R_{2}\frac{U^{2}}{12R_{2}^{2}} = \frac{U^{2}}{4R_{2}}(4)[/tex] Từ (1') và (4) suy ra: [tex]P_{2}=\frac{3}{4}P_{1}= 90W[/tex] : Trả lời: de cao dang va dai hoc : the tree 11:43:05 PM Ngày 01 November, 2011 thay DQ cho em hoi ti nhe:may bai em dua ra co kho khong thay ???
: Trả lời: de cao dang va dai hoc : Điền Quang 11:59:14 PM Ngày 01 November, 2011 thay DQ cho em hoi ti nhe:may bai em dua ra co kho khong thay ??? Đề khó hay dễ tùy thuộc vào cách nhìn mỗi người thôi. :.)) Tức là tùy thuộc hệ quy chiếu đó. :.))Nếu một người học để thi tốt nghiệp phổ thông, thì những bài này là khó. :D Nếu một người luyện thi đại học, thì những bài này cũng chưa khó lắm. :D Khi làm bài, với câu dễ thì không nên chủ quan, gặp câu khó cũng không nên chán nản mà bỏ qua, phải suy luận từ những gì mình biết. Có như vậy thì mới đạt điểm cao được. Học Vật Lý nên hiểu hiện tượng để làm những câu lý thuyết, và bài tập thì nên làm nhiều để quen dạng và biến đổi công thức cho nhanh. :D |