Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5808 : Bài toán về sóng dừng. : nguyen_lam_nguyen81 11:31:10 AM Ngày 20 July, 2011 Nhờ các thầy cô giúp Lâm Nguyễn bài 1. Cảm ơn các thầy cô thật nhiều.
( Vì khung soạn thảo công thức toán học Lâm Nguyễn vào đánh mà thấy lỗi do đó gửi file bài toán kèm theo mong thầy cô giúp Lâm Nguyễn.) : Trả lời: Bài toán về sóng dừng. : Hà Văn Thạnh 01:23:09 PM Ngày 20 July, 2011 Nhờ các thầy cô giúp Lâm Nguyễn bài 1. Cảm ơn các thầy cô thật nhiều. Xét f cơ( Vì khung soạn thảo công thức toán học Lâm Nguyễn vào đánh mà thấy lỗi do đó gửi file bài toán kèm theo mong thầy cô giúp Lâm Nguyễn.) f1=k1.fo f2=k2.fo ==> f2:f1=k2:k1=6:5 ==> k1 là bội 5, k2 là bội của 6 ==> Vậy bài này f1 có thể có các giá trị sau f1= 5. v /2.L ; 10. v /2.L ; 15. v /2.L ; ..... ==> f dien = 2 f co : Trả lời: Bài toán về sóng dừng. : Zitu_Kt 09:47:32 PM Ngày 20 July, 2011 bai 1
: Trả lời: Bài toán về sóng dừng. : Zitu_Kt 10:02:18 PM Ngày 20 July, 2011 bai 1 ý 1 zitu nghĩ đơn giản nam châm dùng điện xoay chiều tần số f thì dòng điện qua nâm châm là f 2. Trng 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần do đó nam châm hút nhả dây thép 2 lần nên tần số dao động của dây thép bằng 2 lần tần số dòng điện( f '= 2f ) f điện= f1 => f cơ= 2f1 fdien= 1,2f1=> fco= 2,4 f1 [tex]L=\frac{n.v}{2f1}; L=\frac{(n+1).v}{4,8f1}[/tex] Lập tỉ số => n=5 => lamda = 96 cm => k.c=32cm : Trả lời: Bài toán về sóng dừng. : Hà Văn Thạnh 08:30:52 AM Ngày 21 July, 2011 Nhờ các thầy cô giúp Lâm Nguyễn bài 1. Cảm ơn các thầy cô thật nhiều. Xét f cơ( Vì khung soạn thảo công thức toán học Lâm Nguyễn vào đánh mà thấy lỗi do đó gửi file bài toán kèm theo mong thầy cô giúp Lâm Nguyễn.) f1=k1.fo f2=k2.fo ==> f2:f1=k2:k1=6:5 ==> k1 là bội 5, k2 là bội của 6 ==> Vậy bài này f1 có thể có các giá trị sau f1= 5. v /2.L ; 10. v /2.L ; 15. v /2.L ; ..... ==> f dien = 2 f co : Trả lời: Bài toán về sóng dừng. : Hà Văn Thạnh 09:08:36 AM Ngày 21 July, 2011 bai 1 Biên độ bằng 1/2 biên độ bụng ==> |sin(2pid/lambda)|=1/2 + xét chúng có cùng pha(sin(2pid/lambda)=1/2) ==>d1=(1/12)lambda và d2=(5/12)lambda (chúng ta cũng có thể giải PT sin(2pid/lambda)=-1/2 Khoảng cách 2 điểm là Delta d=|d2-d1|=(1/3)lambda + Nếu mở rộng xét 2 điểm ngược pha - Giãi PT sin(2pid/lambda)=1/2 ==> d1=(1/12)lambda và d2=(5/12)lambda - Giải PT sin(2pid/lambda)=-1/2 ==> d3=(7/12)lambda và d4=(11/12)lambda ==> Khỏag cách ngắn nhất 2 phần tử có biên độ = 1/2 biên độ bụng (mà ngược pha) Delta d=|d3-d2|=(1/6)lambda : Trả lời: Bài toán về sóng dừng. : Quang Dương 10:40:21 PM Ngày 01 August, 2011 Nhiều việc quá nên hôm nay mới mở hộp thư ra đọc !
Trả lời hơi chậm cho Lâm Nguyễn bằng file đính kèm. ( trưa nay up sai bài nên đã xóa ) |