Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => : thangkgb93 11:04:31 PM Ngày 27 June, 2011

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5704



: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: thangkgb93 11:04:31 PM Ngày 27 June, 2011
2 chất diểm dao động lệch pha nhau 2pi/3 trên cùng 1 phương.biên độ dao động lần lượt là 10m va 3m. ? khoảng cánh lớn nhất giưa chúng.


: Trả lời: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: Đậu Nam Thành 11:15:44 PM Ngày 27 June, 2011
2 chất diểm dao động lệch pha nhau 2pi/3 trên cùng 1 phương.biên độ dao động lần lượt là 10m va 3m. ? khoảng cánh lớn nhất giưa chúng.
bạn ơi? chu kì hay tần số góc hay tần số của hai dao động đó thế nào hả bạn


: Trả lời: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: thangkgb93 11:56:53 PM Ngày 27 June, 2011
2 chất diểm dao động lệch pha nhau 2pi/3 trên cùng 1 phương.biên độ dao động lần lượt là 10m va 3m. ? khoảng cánh lớn nhất giưa chúng.
bạn ơi? chu kì hay tần số góc hay tần số của hai dao động đó thế nào hả bạn
tàn so goc la 4pi. mình cứ tưởng ko co tàn số góc cu6ng làm dươc.


: Trả lời: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: nguyen_lam_nguyen81 12:10:04 AM Ngày 28 June, 2011
 %-)

Híc!

Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm. ( Đề bài còn thiếu hai dao động này có chung gốc tọa độ.) Nếu không thì lắm trường hợp lắm.

Lmax= A1.cos30+A2.cos30=[tex]\frac{13.\sqrt{3}}{2}[/tex] m.

hic~ %-)


: Trả lời: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: thangkgb93 12:42:05 AM Ngày 28 June, 2011
%-)

Híc!

Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm. ( Đề bài còn thiếu hai dao động này có chung gốc tọa độ.) Nếu không thì lắm trường hợp lắm.

Lmax= A1.cos30+A2.cos30=[tex]\frac{13.\sqrt{3}}{2}[/tex] m.

hic~ %-)

mình ko hiểu vi sao lai nhân cos30 thế ban. ma dap so # cơ bạn a.


: Trả lời: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: Đậu Nam Thành 12:56:40 AM Ngày 28 June, 2011
thì theo hình học ta chứng minh được khoảng cách giữa hai dao động lớn nhất là nhận trục sin làm đường phân giác của góc lệch hai dao động.
- nếu không bạn làm thế này
gọi dao động 1 có pt: x1=A1.cos(omega.t+f1)
gọi dao động 2 có pt: x2=A2.cos(omega.t +f2)
khoảng cách giữa hai dao động là:
d=x2-x1=A1.cos(omega.t+f1)-A2.cos(omega.t +f2)
bạn biến đổi thì tìm được d có dạng:
d=A.cos(omega.t+fi)
nghĩa là hiệu khoảng cách giữa hai dao động là một đại lượng biến thiên điều hòa
và: dmax=A


: Trả lời: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: nguyen_lam_nguyen81 01:09:24 AM Ngày 28 June, 2011
 %-)

Lâm Nguyễn làm theo ý của ngulau211 nhé.

Lập 2 phương trình hai dao động
[tex]X_{1}=10 cos(\omega t) cm[/tex]
[tex]X_{1}=3 cos(\omega t+\frac{2\Pi}{3}) cm[/tex]

Khoảng cách giữa hai dao động là L=[tex]\left|x_{1}-x_{2} \right|[/tex]

Dùng máy tính 570Es bấm ra L có biên độ là [tex]\sqrt{139}=11,79 cm[/tex]

So với kết quả trước của Lâm Nguyễn là [tex]\frac{13.\sqrt{3}}{2}=11,26 cm.[/tex]

?!!! %-)




: Trả lời: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: Đậu Nam Thành 01:15:01 AM Ngày 28 June, 2011
%-)

Lâm Nguyễn làm theo ý của ngulau211 nhé.

Lập 2 phương trình hai dao động
[tex]X_{1}=10 cos(\omega t) cm[/tex]
[tex]X_{1}=3 cos(\omega t+\frac{2\Pi}{3}) cm[/tex]

Khoảng cách giữa hai dao động là L=[tex]\left|x_{1}-x_{2} \right|[/tex]

Dùng máy tính 570Es bấm ra L có biên độ là [tex]\sqrt{139}=11,79 cm[/tex]

So với kết quả trước của Lâm Nguyễn là [tex]\frac{13.\sqrt{3}}{2}=11,26 cm.[/tex]

?!!! %-)



tại sao lại ra hai kết quả lệch nhau nhiều thế nhỉ


: Trả lời: giúp mình bai` này duọc ko các bạn, các thày co oi.
: Quang Dương 07:23:43 AM Ngày 28 June, 2011
%-)

Híc!

Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm. ( Đề bài còn thiếu hai dao động này có chung gốc tọa độ.) Nếu không thì lắm trường hợp lắm.

Lmax= A1.cos30+A2.cos30=[tex]\frac{13.\sqrt{3}}{2}[/tex] m.

hic~ %-)

Chỉnh lại đề bài như sau :
Hai chất diểm dao động điều hòa , lệch pha nhau 2pi/3 trên cùng 1 phương ; cùng tần số và cùng gốc tọa độ .Biết biên độ dao động của chúng lần lượt là 10m va 3m. Tìm khoảng cánh lớn nhất giưa chúng.
Cách làm tổng quát như sau :
Biểu diễn chúng qua hai vecto quay
Khoảng cách giữa hai dao động là [tex]L=\left|x_{1}-x_{2} \right|[/tex]
Xét vecto quay [tex]\vec{X}= \vec{X_{1}} - \vec{X_{2}}[/tex]
Độ lớn của hình chiếu của vecto này lên trục hoành cho ta giá trị của L vào thời điểm đang xét.
Vậy Lmax có giá trị là môđun của vecto này khi nó // trục hoành
Dùng định lí hàm cos ta có giá trị [tex]\sqrt{139}=11,79 cm[/tex]
* Nói thêm điều này :
+ khi hai vecto hợp với trục hoành một góc 30 độ cũng như khi chúng nhận trục sin là trục đối xứng chỉ dùng được cho trường hợp các dao động cùng biên độ . Lúc đó vecto
[tex]\vec{X}= \vec{X_{1}} - \vec{X_{2}}[/tex] // trục hoành