Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5321 : con lac lo xo : Nguyễn Văn Đức 09:55:46 PM Ngày 05 June, 2011 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
A [tex]\frac{\Pi }{25\sqrt{5}}[/tex]s B:[tex]\frac{\Pi }{20}[/tex]s C: [tex]\frac{\Pi }{15}[/tex] s D:[tex]\frac{\Pi }{30}[/tex]s : Trả lời: con lac lo xo : vinh_kid1412 01:07:41 AM Ngày 06 June, 2011 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A [tex]\frac{\Pi }{25\sqrt{5}}[/tex]s B:[tex]\frac{\Pi }{20}[/tex]s C: [tex]\frac{\Pi }{15}[/tex] s D:[tex]\frac{\Pi }{30}[/tex]s khi vật dao động tắt dần thì mỗi nửa chu kì dao động vật dao động qaunh vị trí cân bằng mới cách vi trí lò xo không biến dạng lả [tex]\Delta L =\frac{\mu mg}{k}= 2cm[/tex] vi khi vật từ biên vào vị trí lò xo khong biến dạng se dao dong dieu hào quanh vi trí can bang mới với biên độ A=4 cm , tức ta có: +từ biên đến vị trí cân bằng T/4 +từ vi trí can bang den vi tri lò xo khong bien dang( x=2cm) bằng T/12 vậy thời gian tổng cộng là T/3 tính được t=[tex]\frac{\pi}{30}[/tex] |