Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5224 : bài điện xoay chiều hay : sunflower17 11:12:05 PM Ngày 29 May, 2011 cho cuộn dây có Z[tex]\tiny L[/tex]=50[tex]\sqrt{3}[/tex][tex]\Omega[/tex], r=50[tex]\Omega[/tex],mắc nối tiếp với mạch điện X gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều .sau khi điện áp trên cuộn dây đạt cực đại một phần tư chu kì thì điện áp trên mạch đạt cực đại .trong X chứa các phần tử thỏa mãn
Đs: gồm C và R thỏa mãn [tex]\tiny \frac{R}{ZC}[/tex]=[tex]\sqrt{3}[/tex] mình chẳng hiểu cái chỗ bôi vàng là j và cũng chẳng biết làm bài này mcd-) : Trả lời: bài điện xoay chiều hay : vinh_kid1412 12:47:47 AM Ngày 30 May, 2011 cho cuộn dây có Z[tex]\tiny L[/tex]=50[tex]\sqrt{3}[/tex][tex]\Omega[/tex], r=50[tex]\Omega[/tex],mắc nối tiếp với mạch điện X gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều .sau khi điện áp trên cuộn dây đạt cực đại một phần tư chu kì thì điện áp trên mạch đạt cực đại .trong X chứa các phần tử thỏa mãn Đs: gồm C và R thỏa mãn [tex]\tiny \frac{R}{ZC}[/tex]=[tex]\sqrt{3}[/tex] mình chẳng hiểu cái chỗ bôi vàng là j và cũng chẳng biết làm bài này mcd-) cau nay " s au khi điện áp trên cuộn dây đạt cực đại một phần tư chu kì thì điện áp trên mạch đạt cực đại" chung to X tre pha hon RL 90 do suy ra do la RC roi dung tanfi1 * tanfi2 =1 voi fi1+fi2= 90 tuc ZL/R1*ZC/R2 = 1 tu do suy ra dap an : Trả lời: bài điện xoay chiều hay : sunflower17 09:26:21 PM Ngày 30 May, 2011 tại sao lại thế mdc-)
: Trả lời: bài điện xoay chiều hay : giaovienvatly 12:20:58 AM Ngày 31 May, 2011 Để dễ hình dung, bạn dựng giản đồ vec tơ lấy trục chuẩn là vec tơ I.
Ta thấy: u(cuộn dây) nhanh pha hơn I, vec tơ U(cuộn dây) thuộc góc phần tư I. Với thời gian trễ pha là T/4 ứng với góc chậm pha là pi/2, tức là u chậm pha pi/2 so với u(cuộn dây) => vec tơ U thuộc góc phần tư IV. Vì u = u(cuộn dây) + u(X) => vec tơ U = vec tơ U(cuộn dây) + vec tơ U(X). Từ giản đồ ta kết luận u(X) chậm pha so với I, tức là X có tính dung kháng, nó chứa R và C. Theo tính chất của hai góc phụ nhau: tan(phi1).tan(phi2) = - 1 <=> (ZL/r)(ZL - Zc)/(R+r) = - 1. Kết quả là: Zc.căn3 - R = 200(ôm) |