Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5090 : Điện xoay chiều : ioongpu 06:57:21 PM Ngày 10 May, 2011 1 đoạn mạch ko phân nhánh R, L, C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biên độ và tần số ko đổi. Khi điều chỉnh R thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi giá trị Rm=30 ôm. Khi R có giá trị là R1 và R2 thì công suất của mạch đều có giá trị là Po<Pm. Nếu R1=20 ôm thì R2 có giá trị ?
: Trả lời: Điện xoay chiều : trungph 07:36:08 PM Ngày 10 May, 2011 1 đoạn mạch ko phân nhánh R, L, C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biên độ và tần số ko đổi. Khi điều chỉnh R thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi giá trị Rm=30 ôm. Khi R có giá trị là R1 và R2 thì công suất của mạch đều có giá trị là Po<Pm. Nếu R1=20 ôm thì R2 có giá trị ? ioongpu có thể tìm thêm một số tài liệu về bài toán cực trị khi R thay đổi.Khi Rm thì công suất đạt cực đại Pm. Ứng với hai giá trị R1 và R2 thì công suất bằng nhau P0 < Pm thì ta sẽ có công thức: R2m = R1.R2 ==> R2 = 45 ôm. : Trả lời: Điện xoay chiều : ioongpu 07:49:18 PM Ngày 10 May, 2011 1 đoạn mạch ko phân nhánh R, L, C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biên độ và tần số ko đổi. Khi điều chỉnh R thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi giá trị Rm=30 ôm. Khi R có giá trị là R1 và R2 thì công suất của mạch đều có giá trị là Po<Pm. Nếu R1=20 ôm thì R2 có giá trị ? ioongpu có thể tìm thêm một số tài liệu về bài toán cực trị khi R thay đổi.Khi Rm thì công suất đạt cực đại Pm. Ứng với hai giá trị R1 và R2 thì công suất bằng nhau P0 < Pm thì ta sẽ có công thức: R2m = R1.R2 ==> R2 = 45 ôm. có thể giải thik cho e vì sao Rm2=R1.R2 k ah. Có fai là dùng phương trìh bậc 2 ẩn là R rồi dùng địh lý viet k ah : Trả lời: Điện xoay chiều : trungph 08:31:12 PM Ngày 10 May, 2011 Có nhiều cách, tuy nhiên dùng Định lý Viet cũng được, cụ thể:
|