Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=4722 : Cực trị trong điện xoay chiều : tuvstuananh 03:17:03 PM Ngày 09 April, 2011 E có vài vấn đề muốn hỏi mọi người.
1. Cho e hỏi không biết có tài liệu nào tổng hợp các kiến thức, CÔNG Thức của lớp 10 - 11 liên quan tới lớp 12 không ? 2. Trong số các tài liệu về cực trị điện xoay chiều. tài liệu nào hay nhất. ai đã từng sử dụng cho hộ e ý kiến. 3. Một số bài tập cần hỏi a, Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ ( Mạch lần lượt là R L C. điểm M nằm giữa R và L. N nằm giữa L và C) , trong đó R=20[tex]\Omega[/tex], cuộn dây có điện trở thần r=10 và độ tự cảm L = 1/5pi H. và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu mạch UAB=[tex]120\sqrt{2}cos100\prod{t}.[/tex] V. Người ta thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M B đạt cực tiểu U1min. Giá trị U1min là A 60 B 40 C 50 D 70 b, Chiếu một chùm sáng hẹp song song coi như một tia sáng vào giữa một bể nước dưới góc tới 30 độ. Chiều cao lớp nước trỏng bể là h=1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. kích thước bằng đáy. Chiết suất của nước đốt với ánh sáng tím là 1,34 đối với ánh sáng đỏ là 1.33. Chiều rộng của dải màu quan sát thấy tại mặt nước do chùm sáng ló ra không khí gây ra là : A. 1,8mm B 7mm C 1,8cm D 7 cm : Trả lời: Cực trị trong điện xoay chiều : livita_1xxx 04:11:25 PM Ngày 09 April, 2011 E có vài vấn đề muốn hỏi mọi người. b, Chiếu một chùm sáng hẹp song song coi như một tia sáng vào giữa một bể nước dưới góc tới 30 độ. Chiều cao lớp nước trỏng bể là h=1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. kích thước bằng đáy. Chiết suất của nước đốt với ánh sáng tím là 1,34 đối với ánh sáng đỏ là 1.33. Chiều rộng của dải màu quan sát thấy tại mặt nước do chùm sáng ló ra không khí gây ra là : A. 1,8mm B 7mm C 1,8cm D 7 cm bài này mih tính ra đc bằng [tex]7.10^{-3}[/tex] m tức 7mm => đáp án B : Trả lời: Cực trị trong điện xoay chiều : tuvstuananh 08:21:52 PM Ngày 09 April, 2011 Mong bạn làm thì kèm theo lời giải. :(
: Trả lời: Cực trị trong điện xoay chiều : laivanthang 12:10:02 PM Ngày 10 April, 2011 a/bài dòng điện xoay chiều thì khảo sát bt thôi
b/vẽ hình, bài này gần giống 1 bt trong sách giáo khoa 11 rồi tính góc bình thường. ko có gì quá phức tạp : Trả lời: Cực trị trong điện xoay chiều : livita_1xxx 10:18:02 PM Ngày 10 April, 2011 a, Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ ( Mạch lần lượt là R L C. điểm M nằm giữa R và L. N nằm giữa L và C) , trong đó R=20[tex]\Omega[/tex], cuộn dây có điện trở thần r=10 và độ tự cảm L = 1/5pi H. và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu mạch UAB=[tex]120\sqrt{2}cos100\prod{t}.[/tex] V. Người ta thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M B đạt cực tiểu U1min. Giá trị U1min là A 60 B 40 C 50 D 7 bài này mình tính đc đáp án B.40 mình giải ntn.. mọi người vào xem roy góp ý xem đúng hay sai nha.. Ta có: [tex]U_{MB}= I.Z_{MB}=\frac{U}{Z}.Z_{MB}=\frac{U}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}.\sqrt{r^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}}[/tex] [tex]=U.\sqrt{\frac{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}}}[/tex] [tex]=U.\sqrt{\frac{1}{\frac{(R+r)^{2}}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}}+\frac{(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{c})^{2}}}}[/tex] [tex]=U.\sqrt{\frac{1}{\frac{R^{2}+2.R.r}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}+1}}[/tex] Đặt [tex]Y= \frac{R^{2}+2.R.r}{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex] Vậy: [tex]U_{MB}=U.\sqrt{\frac{1}{Y+1}}[/tex] [tex]U_{MB_{min}} <=> Y_{max} <=> (Z_{L}-Z_{C})^{2} min <=> Z_{C}=Z_{L}=20\Omega[/tex] khi đó, [tex]U_{MB_{min}}=U.\sqrt{\frac{1}{\frac{R^{2}+2.R.r}{r^{2}}+1}}=120.\sqrt{\frac{1}{\frac{20^{2}+2.20.10}{10^{2}}+1}}=40V[/tex] |