Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=4606 : con lắc lò xo : Đậu Nam Thành 08:27:27 PM Ngày 21 March, 2011 Một vật có khối lượmg m1=1,25kg mắc vào đầu của 1 lò xo nhẹ k=200N/m, đầu kia của lõ xo gắn chặt vào tuòng. Vật và lò xo đặt trên mặt phảng ngang có ma sát khong đáng kể. Đặt vật thứ 2 có m2= 3.75kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả 2 vật cho lò xo nén lại 8cm. khi thả chúng ra lò xo đẩy cả 2 vật chuyển độngcùng chiều. Lấy pi^2=10. Khi lò xo giãn cực đại lần đầu thì 2 vật cách nhau 1 đoạn là?(cm)
A. 4pi -8 B. 16 C.2pi - 4 D. 4pi - 4 : Trả lời: con lắc lò xo : Quang Dương 10:29:09 AM Ngày 22 March, 2011 Một vật có khối lượmg m1=1,25kg mắc vào đầu của 1 lò xo nhẹ k=200N/m, đầu kia của lõ xo gắn chặt vào tuòng. Vật và lò xo đặt trên mặt phảng ngang có ma sát khong đáng kể. Đặt vật thứ 2 có m2= 3.75kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả 2 vật cho lò xo nén lại 8cm. khi thả chúng ra lò xo đẩy cả 2 vật chuyển độngcùng chiều. Lấy pi^2=10. Khi lò xo giãn cực đại lần đầu thì 2 vật cách nhau 1 đoạn là?(cm) A. 4pi -8 B. 16 C.2pi - 4 D. 4pi - 4 Có sai sót nên chỉnh lại như sau : Trong giai đoạn 1 : từ vị trí thả ra đến khi lò xo không biến dạng cả hai vật chuyển động giống nhau. (cùng gia tốc) Giai đoạn kế tiếp vật 1 chuyển động chậm dần ( do lò xo bị dãn nên kéo vật 1) ; còn vật 2 chuyển động đều : Giai đoạn này kéo dài T/4 (T là chu kì dao động của riêng vật 1). Khi vật 1 đến vị trí biên cách vị trí cân bằng MỚI LÀ 4cm ( sử dụng BTCN cho riêng vật m ) thì vật 2 đi được quãng đường s = v.T/4. Trong đó v là vận tốc của nó tại vị trí lò xo không biến dạng. Để tìm v ta có thể sử dụng BTCNăng. Đáp án là C |