Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ VÀ.... => VẬT LÝ VÀ ĐỜI SỐNG => : tuan1024 10:31:59 AM Ngày 10 January, 2010

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=2974



: Bức xạ mặt trời ^_^
: tuan1024 10:31:59 AM Ngày 10 January, 2010
Ta đã bik nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho Trái Đất là bức xạ Mặt Trời, quá trình phân phối, 30% bứac xạ nhiệt khi đên sTRấi Đất sẽ dc phản hồi vào trong ko gian trước khi đến TĐ, 19% sẽ dc khí quyển của Trái Đ hấp thụ, bề mặt TĐ hấp thụ 1 lượng lớn 47%. Và lượng còn lại 4 % sẽ dc bê mặt TĐ phản hồi vào trong ko gian.
Nhiệt cung cấp chủ yếu cho ko khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất dc Mặt trời đốt nóng, Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo góc của tia bức xạ Mặt Trời, nếu góc chiếu lớn thì nhiệt lg lớn và ngược lại.                                 
                                                                 (nguồn: internet :D )
Hiện nay TĐ đang dc hâm nóg, gây ảnh hưởng tới tất cả mọi nơi, Việt Nam là 1 trong những nc chịu nhiều ảnh hưởng nhất, vì vậy mình kêu gọi mọi người hãy cố gắng bảo vệ trái Đất. ko nên phá hoại rừng cây, nó là 1 nguồn hấp thụ CO2 lớn nhất.

Nguyê nhân do TĐ nóng nên theo mình dc bik là do 1 phần lượng nhiệt mà bề mặt TĐ phản hồi vào ko gian đã bị khí CO2 hấp thụ lại, làm cho lg nhiệt tăng lên gây ra hiệu ứng nhà Kính.
Cám ơn đã đọc bài :)


: Trả lời: Bức xạ mặt trời ^_^
: Ly.$_@ 02:36:38 PM Ngày 17 April, 2010
Uhm!!! Thấy bài ko "ai trả lời" , => a dua => "quậy tí chơi "....
 Em có biết      
     Do khí quyển trái đất chứa CO2 và có thêm H2O, nên bức xạ hồng ngoại từ mặt đất bị hấp thụ bởi các phần tử trong khí quyển. Sau đó , các phần tử tái bức xạ phát xạ theo mọi hướng, Sự hấp thụ và tái phát xạ lặp lại nhiều lần, Nếu nhiệt độ ở phía dưới cao hơn ở phía trên thì bức xạ tán xạ dần lên phía trên, cuối cùng ở 1 độ cao nào đó trong khí quyển, bức xạ có thể thoát vào vũ trụ, Nhiệt độ bề mặt được điều chỉnh sao cho năng lượng bức xạ tán xạ lên phía trên va thoát vào vũ trụ cân bằng với năng lượng ánh sáng của mặt trời hấp thụ bởi mặt đất, Sự chặn bức xạ thoát ra bởi khí quyển được gọi là hiệu ứng nhà kính
     Hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất có ảnh hưởng rất lớn đối với sự sống trên Trái đất, Nhiệt độ trung bình của trái đất là 15 độ C, nhờ đó nước chủ yếu trên trái đất là thể lỏng
      Thế nhưng nếu khí hậu toàn cầu chỉ nóng hơn 1 chút ( khoảng 5 đọ C) cũng có thể gây ảnh hưởng lớn đến nên văn minh nhân loại ( Thấy ghê chưa !!)
   Ví dụ: băng của Châu Nam cực có thể tan nhiều đén mứcmuwcj nước ở đại dương sẽ dâng lên nhiều mét. Khi đó nước sẽ tràn ngập các thành phố Niu Oóc, thành phố Hồ CHÍ Minh và thành phố ven biển #, ( Woa, may quá , mình ở miền núi  :D... nhưng cũng đáng buồn thật.. :-\)...
=> Thông điệp : Hãy sống cho thật "tốt" trước khi Trái Đất ...bị hủy diệt :D ( Ngoài lề : " tốt " ở đây mang nhiều nghĩa lắm... ^-^)
Mình ko cảm ơn những ai đã đọc bài.. bởi lời nói cảm ơn chỉ mang tính khách sáo..Còn mình cho " món quà " hẳn hoi.. m:-* m:( m:D m=d> mcd-) m:-s ( Mà hình như " tặng quà " kiểu này thấy nó " sáo rỗng " hơn thì phải .. =)))
( Trích: SGk vật lý 12-chương 10: Từ vi mô đến vĩ mô- bài 59 : Hệ mặt trời



: Trả lời: Bức xạ mặt trời ^_^
: dongden69 11:45:56 PM Ngày 19 August, 2010
một lượng lớn việc ô nhiễm còn là do thiên nhiên khi việc CH4 bị tích tụ trong băng. khi thoát ra cũng sẽ gây hiệu ứng nhà kính gấp mấy lần của CO2
 Nhưng em vẫn không hiểu thế nước là chất gây hiệu ứng hay chất bảo vệ môi trường . Khi H2O phát tán dưopứi dạng khí vào MT thì nó thành như một cái gương làm cho bức xạ MT vào và khi tán xạ ra MT sẽ bị hắt trở lại .  Nhưng khi nhiều nước mọi vật không bị khô hạn và cũng góp phần làm dịu mát TĐ .  [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O<