Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=23286 : Con lắc lò xo : nhật thuật 11:05:46 AM Ngày 20 September, 2015 Bài 1:
Một con lắc lò xo dao động dọc theo trục thẳng đứng của nó có phương trình x = 4,5cos(20pit -1/3) ,t tính bằng s.Trong một chu kỳ ,khoảng thời gian mà lực kéo về ngược hướng với lực đàn hồi tác dụng vào vật là A.0,1s B.0,05s C.0,15s D.0,2s Bài 2: Một con lắc lò xo bố trí thẳng đứnggồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m=40g được treo ở dưới.Sau khi kích thích vật dao động điều hòa .Lấy g=10m/s^2.Biết trong một chu kỳ,khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều với lực đàn hồi là 1/15s.Biên độ dao động của vật là A.8sprt2cm B.4sprt3cm C.8cm D.4sprt2cm Bài 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng,từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 10cm rồi thả nhẹ .Sau khoảng thời gian tương ứng nhỏ nhất deltat1,deltat2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu , với deltat1/deltat2 = 3/4.Lấy g =10m/s^2.Chu kỳ của con lắc là A.0,68s B.0,15s C.0,76s D.0,44s Nhờ Thầy/Cô và các Bạn giúp : Trả lời: Con lắc lò xo : ph.dnguyennam 11:39:33 PM Ngày 20 September, 2015 Bài 1: Một con lắc lò xo dao động dọc theo trục thẳng đứng của nó có phương trình x = 4,5cos(20pit -1/3) ,t tính bằng s.Trong một chu kỳ ,khoảng thời gian mà lực kéo về ngược hướng với lực đàn hồi tác dụng vào vật là A.0,1s B.0,05s C.0,15s D.0,2s Nhờ Thầy/Cô và các Bạn giúp Bận quá, hướng dẫn em phương pháp. Bước 1: Tính độ biến dạng của lò xo khi ở vị trí cân bằng [tex]\Delta l_0=g\frac{m}{k}=\frac{g}{\omega^2}=...[/tex] Thời gian lực kéo về ngược chiều với lực đàn hồi là khi vật đi từ: Vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí cân bằng và ngược lại. Nói cách khác là từ: [tex]-\Delta l_o \rightarrow 0[/tex] và ngược lại Bước 2: vẽ đường tròn lượng giác từ đó tính tổng thời gian trong 2 khoản nói trên thu được kết quả. Thế nhé, các bài dưới tương tự. [P/S; Phương trình dao động sao không có đơn vị nhĩ?] ~O) ~O) ~O) |