Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=23206 : Trắc nghiệm- lưc tương tác giữa 2 điên tích-chua hiêu rõ : xchauchaux 12:59:03 PM Ngày 23 August, 2015 Câu 1: nếu đặt giữa 2 điện tích một tấm thủy tinh . Thì lực tương tác sẽ
-ko thay đổi -tang lên -giam xuong Mình chọn ko thay đổi thì đúng hay sai mong thầy cô và các bạn giải thích dùm : Trả lời: Trắc nghiệm- lưc tương tác giữa 2 điên tích-chua hiêu rõ : ph.dnguyennam 03:29:33 PM Ngày 23 August, 2015 Câu 1: nếu đặt giữa 2 điện tích một tấm thủy tinh . Thì lực tương tác sẽ . -ko thay đổi -tang lên -giam xuong Mình chọn ko thay đổi thì đúng hay sai mong thầy cô và các bạn giải thích dùm. Đề bài chưa đầy đủ do chưa biết ban đầu 2 điện tích được đặt trong môi trường gì. (1) Nếu ban đầu trong chân không hay không khí. Gọi r là khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích. [tex]\varepsilon[/tex] là hằng số điện môi của thủy tinh. d là độ dày bản mặt thủy tinh. Lực tương tác trong chân không. [tex]F=k\frac{q_1.q_2}{r^2}[/tex] Khi có bản thủy tinh. [tex]F'=k\frac{q_1.q_2}{(r+d(\sqrt{\varepsilon}-1))^2}[/tex] [tex]\varepsilon>1\Rightarrow (\sqrt{\varepsilon}-1)>0\Rightarrow r<r+d(\sqrt{\varepsilon}-1)\Rightarrow F>F'[/tex] . Giảm xuống. (2) Nếu ban đầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi [tex]\varepsilon_0>\varepsilon[/tex] Khi đó: Lực tương tác ban đầu. [tex]F=k\frac{q_1.q_2}{\varepsilon_0.r^2}[/tex] Khi có bản thủy tinh. [tex]F'=k\frac{q_1.q_2}{(\varepsilon_0r+d(\sqrt{\varepsilon}-\varepsilon_0))^2}[/tex] [tex]\varepsilon_0>\varepsilon\Rightarrow (\sqrt{\varepsilon}-\sqrt{\varepsilon_0})<0\Rightarrow\varepsilon_0 r>r+d(\sqrt{\varepsilon}-\sqrt{\varepsilon_0})\Rightarrow F<F'[/tex] . Tăng lên. ~O) ~O) ~O) |