Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=22317 : Suất điện động cảm ứng của dây dẫn chuyển động (3) : hstb 11:42:20 PM Ngày 21 December, 2014 Trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang có hai dây dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể nằm dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng ấy. Đầu trên của hai dây dẫn nối với điện trở R. Một thanh kim loại MN=l, điện trở r, khối lượng m, đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt không ma sát trên hai dây dẫn ấy. Mạch điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B có phương thẳng đứng và hướng lên.
a) Thanh trượt xuống dốc, xác định chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua R? b) Chứng minh rằng ngay lúc đầu thanh kim loại chuyển động nhanh dần đến một lúc chuyển động với vận tốc không đổi. Tính giá trị vận tốc không đổi ấy? --------------------------- Phiền các thầy giúp em làm bài tập khó này được không ạ. Em xin cảm ơn các thầy rất nhiều! : Trả lời: Suất điện động cảm ứng của dây dẫn chuyển động 3 : Hà Văn Thạnh 12:34:38 PM Ngày 23 December, 2014 Trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang có hai dây dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể nằm dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng ấy. Đầu trên của hai dây dẫn nối với điện trở R. Một thanh kim loại MN=l, điện trở r, khối lượng m, đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt không ma sát trên hai dây dẫn ấy. Mạch điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B có phương thẳng đứng và hướng lên. a/ Thanh trượt xuống ==> vận tốc hướng xuống ==> quy tắc bàn tay phải ec xuất hiện ==> dòng điện có chiều sinh ra Bc ngược B.a) Thanh trượt xuống dốc, xác định chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua R? b) Chứng minh rằng ngay lúc đầu thanh kim loại chuyển động nhanh dần đến một lúc chuyển động với vận tốc không đổi. Tính giá trị vận tốc không đổi ấy? --------------------------- Phiền các thầy giúp em làm bài tập khó này được không ạ. Em xin cảm ơn các thầy rất nhiều! b/ với Ic xuất hiện trong thanh ==> thanh chịu Ftu chống lại chiều CĐ ==> thanh chuyển động chậm dần đến khi Ftu x = Px thì thanh CĐ đều. F.cosa = Psina ==> BIL.cosa = mg.sina ==> B(ec/R).L.cosa=mg.sina ==> B(Bvl/R).L.cosa=mg.sina ==> B^2.v.L^2 = R.mg.tan(a) ==> v |