Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21739 : gia tốc cực tiểu của con lắc : cacacacaca 06:23:01 PM Ngày 21 September, 2014 mong thầy cô và các bạn giải hộ em bài này ạ
Một con lắc đơn khối lượng m,chiều dài l . Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc \alpha=45 rồi thả nhẹ,g=10 m/s.s . Độ Lớn Gia Tốc Có Giá Trị Cực Tiểu Trong Chuyển Động Là : : Trả lời: gia tốc cực tiểu của con lắc : Hà Văn Thạnh 11:20:53 PM Ngày 21 September, 2014 mong thầy cô và các bạn giải hộ em bài này ạ aT = g.sin(a)Một con lắc đơn khối lượng m,chiều dài l . Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc \alpha=45 rồi thả nhẹ,g=10 m/s.s . Độ Lớn Gia Tốc Có Giá Trị Cực Tiểu Trong Chuyển Động Là : an=v^2/l = 2g(cos(a) - cos(ao)) a^2 = aT^2+an^2 = g^2(sin(a)^2 + 4cos(a)^2 - 8.cos(a).cos(45)+ 4cos(45)^2) = g^2(3cos(a)^2 - 4can(2).cos(a) + 3) a^2 = g^2[(can(3).cos(a) - 2can(2)/can(3))^2 +1/3] a^2min khi can(3).cos(a) - 2can(2)/can(3) = 0 ==> cos(a) = 2can(2)/3 ==> amin : Trả lời: gia tốc cực tiểu của con lắc : cacacacaca 06:24:43 AM Ngày 22 September, 2014 mong thầy cô và các bạn giải hộ em bài này ạ aT = g.sin(a)Một con lắc đơn khối lượng m,chiều dài l . Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc \alpha=45 rồi thả nhẹ,g=10 m/s.s . Độ Lớn Gia Tốc Có Giá Trị Cực Tiểu Trong Chuyển Động Là : an=v^2/l = 2g(cos(a) - cos(ao)) a^2 = aT^2+an^2 = g^2(sin(a)^2 + cos(a)^2 - 2.cos(a).cos(45)+cos(45)^2) = g^2(3/2-cos(a).can(2)) ĐK 1,5/can(2) > coa(a) đế amin ==> cos(a) =1 ==> a=gcan(3/2 - can(2)) : Trả lời: gia tốc cực tiểu của con lắc : Hà Văn Thạnh 01:13:41 PM Ngày 22 September, 2014 mong thầy cô và các bạn giải hộ em bài này ạ aT = g.sin(a)Một con lắc đơn khối lượng m,chiều dài l . Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc \alpha=45 rồi thả nhẹ,g=10 m/s.s . Độ Lớn Gia Tốc Có Giá Trị Cực Tiểu Trong Chuyển Động Là : an=v^2/l = 2g(cos(a) - cos(ao)) a^2 = aT^2+an^2 = g^2(sin(a)^2 + cos(a)^2 - 2.cos(a).cos(45)+cos(45)^2) = g^2(3/2-cos(a).can(2)) ĐK 1,5/can(2) > coa(a) đế amin ==> cos(a) =1 ==> a=gcan(3/2 - can(2)) + từ tam thức bậc 2 em phần tích ra dạng [(a-b)^2+c^2] đế KL + hoặc em có thể khảo sát hàm số để tìm ra cực trị hàm số |