Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21485 : Con lắc lò xo : allstar(HSBH) 09:19:35 PM Ngày 11 August, 2014 1. Hai con lắc lò xo nằm ngang giống hệt nhau dao động với biên độ lần lượt là A_1 và A_2 = A_1 / 2 và cùng pha. Chọn mốc thế năng tại VTCB, khi con lắc 1 động năng W_đ1 = 0,48 J thì con lắc 2 có thế năng W_t2 = 0,04 J. Khi con lắc 1 có động năng 0,04 J thì con lắc 2 có thế năng?
2.Con lắc lò xo có k = 20 N/m dao động điều hoà với tần số f = 3 Hz. Biết trong một chu kì khoảng thới gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 360[tex]\sqrt{3}[/tex] [tex]cm/s^{2}[/tex] là 2/9 s. Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Tính cơ năng dao động. 3. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với cơ năng 0,2 J. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N thì động năng của con lắc và thế năng bằng nhau, thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Tính tốc độ cực đại của vật theo cm/s. Mọi người giúp mình trả lời với. : Trả lời: Con lắc lò xo : ph.dnguyennam 09:22:52 PM Ngày 11 August, 2014 1. Hai con lắc lò xo nằm ngang giống hệt nhau dao động với biên độ lần lượt là A_1 và A_2 = A_1 / 2 và cùng pha. Chọn mốc thế năng tại VTCB, khi con lắc 1 động năng W_đ1 = 0,48 J thì con lắc 2 có thế năng W_t2 = 0,04 J. Khi con lắc 1 có động năng 0,04 J thì con lắc 2 có thế năng? 2.Con lắc lò xo có k = 20 N/m dao động điều hoà với tần số f = 3 Hz. Biết trong một chu kì khoảng thới gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 360[tex]\sqrt{3}[/tex] [tex]cm/s^{2}[/tex] là 2/9 s. Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Tính cơ năng dao động. 3. OK lần sau cẩn thận hơn e nhé. Chúc e học tốt : Trả lời: Con lắc lò xo : allstar(HSBH) 11:13:09 PM Ngày 12 August, 2014 1. Hai con lắc lò xo nằm ngang giống hệt nhau dao động với biên độ lần lượt là A_1 và A_2 = A_1 / 2 và cùng pha. Chọn mốc thế năng tại VTCB, khi con lắc 1 động năng W_đ1 = 0,48 J thì con lắc 2 có thế năng W_t2 = 0,04 J. Khi con lắc 1 có động năng 0,04 J thì con lắc 2 có thế năng? 2.Con lắc lò xo có k = 20 N/m dao động điều hoà với tần số f = 3 Hz. Biết trong một chu kì khoảng thới gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 360[tex]\sqrt{3}[/tex] [tex]cm/s^{2}[/tex] là 2/9 s. Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Tính cơ năng dao động. 3. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với cơ năng 0,2 J. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N thì động năng của con lắc và thế năng bằng nhau, thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Tính tốc độ cực đại của vật theo cm/s. Mọi người giúp mình trả lời với. : Trả lời: Con lắc lò xo : baycaobayxa 03:53:00 PM Ngày 13 August, 2014 cơ năng bằng E=kA^2/=0,2 mà đề lại bảo là khi động năng bằng thế năng tức tại x=A/kan2 thì lực đàn hồi fdh=kA/kan2=2 => chia cả vế thì tìm A=kan2/10.do con lắc lò xo nằm ngang nên thời gian nén bằng T/2=> T=1s=>w=2pi. vậy vận tốc cực đại bằng wA=kan(2).pi/5.
À quên đây là bài 3 bạn à! : Trả lời: Con lắc lò xo : baycaobayxa 04:07:44 PM Ngày 13 August, 2014 1. Hai con lắc lò xo nằm ngang giống hệt nhau dao động với biên độ lần lượt là A_1 và A_2 = A_1 / 2 và cùng pha. Chọn mốc thế năng tại VTCB, khi con lắc 1 động năng W_đ1 = 0,48 J thì con lắc 2 có thế năng W_t2 = 0,04 J. Khi con lắc 1 có động năng 0,04 J thì con lắc 2 có thế năng? 2.Con lắc lò xo có k = 20 N/m dao động điều hoà với tần số f = 3 Hz. Biết trong một chu kì khoảng thới gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 360[tex]\sqrt{3}[/tex] [tex]cm/s^{2}[/tex] là 2/9 s. Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Tính cơ năng dao động. 3. OK lần sau cẩn thận hơn e nhé. Chúc e học tốt : Trả lời: Con lắc lò xo : allstar(HSBH) 12:52:06 AM Ngày 14 August, 2014 1. Hai con lắc lò xo nằm ngang giống hệt nhau dao động với biên độ lần lượt là A_1 và A_2 = A_1 / 2 và cùng pha. Chọn mốc thế năng tại VTCB, khi con lắc 1 động năng W_đ1 = 0,48 J thì con lắc 2 có thế năng W_t2 = 0,04 J. Khi con lắc 1 có động năng 0,04 J thì con lắc 2 có thế năng? Mọi người giúp mình trả lời câu 1 với. : Trả lời: Con lắc lò xo : Hà Văn Thạnh 09:48:37 AM Ngày 14 August, 2014 1. Hai con lắc lò xo nằm ngang giống hệt nhau dao động với biên độ lần lượt là A_1 và A_2 = A_1 / 2 và cùng pha. Chọn mốc thế năng tại VTCB, khi con lắc 1 động năng W_đ1 = 0,48 J thì con lắc 2 có thế năng W_t2 = 0,04 J. Khi con lắc 1 có động năng 0,04 J thì con lắc 2 có thế năng? vì cùng pha nên x1/x2=v1/v2=A1/A2 ==> wt1/wt2=Wd1/Wd2=W1/W2=A1^2/A2^2 Th1 : Wd1 ==> Wd2 ==> W2 = Wd2+Wt2 Th2 : Wd1 ==> Wd2 ==> Wt2=W2-Wd2 : Trả lời: Con lắc lò xo : baycaobayxa 12:00:06 PM Ngày 14 August, 2014 thế thầy tiên cho em hỏi nếu bài đó là ngược pha hoặc vuông pha thì có làm được không? nếu được thì làm như thế nào ạ
: Trả lời: Con lắc lò xo : Hà Văn Thạnh 10:52:06 PM Ngày 14 August, 2014 thế thầy tiên cho em hỏi nếu bài đó là ngược pha hoặc vuông pha thì có làm được không? nếu được thì làm như thế nào ạ Ngược pha cũng vậy em ah, cơ bản phương trình của vật 1 và 2 làx1,x2 cùng pha x1=A1.cos(wt) thì x2=A2cos(wt) và v1=-A1wsin(wt) thì v2=-A2wsin(wt) nến mới có tỷ lệ phía trên, còn ngược pha thì có x1/x2=v1/v2=-A1/A2 nhưng Wt1/Wt2=Wd1/Wd2=W1/W2=A1^2/A2^2 còn vuông pha x1^2/A1^2+x2^2/A2^2=1 ==> Wt1/A1^2+Wt2/A2^2=1/2k (nếu là con lắc lò xo) tương tự em lập cho động năng. |