Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21085 : Bài tập điện xoay chiều khó : SolA 09:12:11 AM Ngày 01 July, 2014 1. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây k thuần cảm nối tiếp với điện trở R=[tex]100\sqrt{3}[/tex] nt với hộp kín V. Biết hệ số tự cảm cuộn dây là L=[tex]3/{\pi}[/tex]. Khi đặt vào giữa hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, f=50Hz thì giá trị hiệu dụng ở các đầu tương ứng là [tex]U_d=100V[/tex] 2 đầu hộp kín là 250V Công suất tiêu thụ hộp X có giá trị bằng:
A. 42,18W B. 20,62W C. 36,72W D. 24,03W 2. Cho mạch LRC có , cuộn dây có độ tự cảm thay đổi được. người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=[tex]120\sqrt{2}cos(\omega t - {\pi}/3)[/tex] . Khi cảm kháng của cuộn dây là [tex]30\Omega[/tex] thì công suất đoạn mạch có giá trị lớn nhất và nhận thấy [tex]u_{RC} [/tex] vuông góc với [tex] u_{d} [/tex] . Công suất lớn nhất này có giá trị: A. 192W B. 130W C. 216W D. 220W 3. Cho mạch LRC có , tụ C thay đổi được. người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=[tex]150\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex] . Khi C=[tex]C_{1}={62,5}/\pi (\mu F)[/tex] thì công suất đoạn mạch có giá trị lớn nhất là 93,75W Khi C=[tex]C_{2}=1/{9 \pi} (mF) [/tex]thì [tex]u_{RC} [/tex] vuông góc với [tex] u_{d}[/tex] . U cuộn dây là: A.90V B.120V C.75V D.75\sqrt{2} 4. Một hộp đen có 4 đầu dây A,B,C,D chứa 3 phần tử R,L,C=[tex]{10^{-5}}/{5\pi}(H)[/tex] nt trong đó cuộn dây thuần cảm. Mắc vào 2 đầu A B 1 hđt xc [tex]u_{AB}=U_0cos(100\pi t - {\pi}/2)[/tex](V) thì [tex]u_{CD}=2U_0cos100\pi t[/tex](V). Biết rằng trong mạch k xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Các gt R L: A.[tex]20\Omega, {0,4}/\pi[/tex] B.[tex]20\Omega, {0,5}/\pi[/tex] C.[tex]40\Omega, {0,4}/\pi[/tex] D.[tex]20\Omega, {0,5}/\pi[/tex] 5. Đặt vào 2 đầu 1 hộp kín X 1 hđt xc u=[tex]50cos(100\omega t + {\pi}/6)[/tex] thì i=[tex]2cos(100\omega t + {2\pi}/3)[/tex]. Khi đặt u=[tex]50\sqrt{2}cos(200\omega t + {2\pi}/3)[/tex] thì i=[tex]\sqrt{2}cos(200\omega t + \pi/6)[/tex]. X chứa những phần tử nào? A.[tex]R=25\Omega, L={5}/{12\pi}(H)[/tex] B.[tex]L={1,5}/{\pi}.{10^{-4}}(H), C={1,5}/\pi{10^{-4}}(F)[/tex] C.[tex]L={5}/{12\pi}(H), C={1,5}/\pi.{10^{-4}}(F)[/tex] D.[tex]R=25\Omega, L={2,5}/{\pi}(H), C={10^{-4}}(F)[/tex] mong mọi người giúp mình đang cần gấp cảm ơn nhiều! : Trả lời: Bài tập điện xoay chiều khó : SolA 02:02:43 PM Ngày 02 July, 2014 giúp mình mấy bài này với :-\ :-\
|