Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20869 : Bài điện xoay chiều khó : lionhk 10:53:46 AM Ngày 22 June, 2014 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc (phi 1 ) . Khi C = C 2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc (phi 2) = (phi1) + pi/3. Khi C = C 3 điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại, và mạch thực hiện công suất bằng 50% công suất cực đại mà mạch xoay chiều đạt được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 80/ căn 6 B 40 / căn 6 C 80 / căn 3 D 40/ căn 3 NHỜ MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP Ạ : Trả lời: Bài điện xoay chiều khó : Mai Minh Tiến 10:59:23 AM Ngày 22 June, 2014 Bài vi phạm quy định chưa làm rõ mục đích đăng bài
Tôi sẽ sửa hộ lần này lần sau nhớ đăng cho đúng quy định!! : Trả lời: Bài điện xoay chiều khó : masoi_hd 02:15:41 PM Ngày 22 June, 2014 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc (phi 1 ) . Khi C = C 2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc (phi 2) = (phi1) + pi/3. Khi C = C 3 điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại, và mạch thực hiện công suất bằng 50% công suất cực đại mà mạch xoay chiều đạt được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: Xem hình vẽ ở file đính kèm (vẽ xong cái hình hoa cả mắt m:-s)A. 80/ căn 6 B 40 / căn 6 C 80 / căn 3 D 40/ căn 3 NHỜ MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP Ạ + Từ hình vẽ (ở U3) ta có: [tex]\gamma _2+\gamma _1+2\varphi _o=180^o[/tex] ==> [tex]180^o-(\alpha +\varphi _o)+180^o-(\beta +\varphi _o)+2\varphi _o=180^o[/tex] ==>[tex]\alpha+\beta =180^o[/tex] (1) + Theo bài ra: [tex]\varphi _2-\varphi _1=60^o[/tex] ==> [tex][180^o-(\alpha +\varphi _o)]-[180^o-(\beta +\varphi _o] = 60^o[/tex] ==> [tex]\beta -\alpha = 60^o[/tex] (2) + Giải (1) và (2) ta được: [tex]\beta =120^o; \alpha =60^o[/tex] + Công suất khi Ucmax: [tex]p=I^2R=\frac{U_R^2}{R}=\frac{U^2cos^2\varphi _o}{R}=\frac{1}{2}\frac{U^2}{R}[/tex] ==> [tex]cos\varphi _o=\frac{1}{\sqrt{2}}=sin\varphi _o[/tex] + Áp dụng định lý hàm sin cho tam giác [tex]OU_{1RL}U_1[/tex] ta có: [tex]\frac{U}{sin\varphi _o}=\frac{U_{C1}}{sin\beta }\Rightarrow U=\frac{U_{C1}}{sin\beta }sin\varphi _o=\frac{40}{\frac{\sqrt{3}}{2}}\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{80}{\sqrt{6}}[/tex] |