Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20569 : bài toán hệ số công suất liên quan đến tần số cần giúp đỡ : nhatminhthuy20067 07:31:12 PM Ngày 07 June, 2014 Đặt điến áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm có điện trở r và độ tự cảm L. Khi f = f¬1¬ hoặc f =f¬2¬ thì AB có cùng hệ số công suất cosφ. Khi f =f0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng R = r = √(L/C). Tìm cosφ
ĐA: cosφ=(√2 f0)/(f1+f2) : Trả lời: bài toán hệ số công suất liên quan đến tần số cần giúp đỡ : ph.dnguyennam 10:35:41 PM Ngày 07 June, 2014 Đặt điến áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm có điện trở r và độ tự cảm L. Khi f = f¬1¬ hoặc f =f¬2¬ thì AB có cùng hệ số công suất cosφ. Khi f =f0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng R = r = √(L/C). Tìm cosφ ĐA: cosφ=(√2 f0)/(f1+f2) Tác giả đăng bài sai QUY ĐỊNH - Sai tiêu đề, phần nhờ giúp đỡ đưa vào phần nội dung bài đăng. Vui lòng đọc kỹ QUY ĐỊNH (Click vào đây ) (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7057.0) trước khi đăng bài ho:) P/S: Hãy sử dụng chức năng nhập công thức toán học (Click vào đây ) (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=4530.0). Bài đăng quá cẩu thả. :( : Trả lời: bài toán hệ số công suất liên quan đến tần số cần giúp đỡ : huongduongqn 10:45:06 PM Ngày 07 June, 2014 Đặt điến áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm có điện trở r và độ tự cảm L. Khi f = f¬1¬ hoặc f =f¬2¬ thì AB có cùng hệ số công suất cosφ. Khi f =f0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng R = r = √(L/C). Tìm cosφ bạn kiểm tra lại đáp án xem cosφ=(2 f0)/(f1+f2) có đúng ko?ĐA: cosφ=(√2 f0)/(f1+f2) Tớ biến đổi chỉ ra vậy thui ko biết có nhầm đâu ko? y:) f = f1 hoặc f =f2 thì AB có cùng hệ số công suất cosφ ===> w1.w2=1/(LC) (1) y:) điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Kết hợp (1) và R = r = √(L/C) ta có [tex]U_r_L=\frac{U\sqrt{r^2+(\omega _oL)^2}}{\sqrt{(R+r)^2+(\omega _oL-\frac{1}{\omega _oC})^2}}=\frac{U}{\sqrt{ \omega _o+\frac{\omega _1\omega _2}{\omega _o}}}\rightarrow U_r_L^m^i^n\leftrightarrow \omega _o^2=\omega _1\omega _2[/tex](2) y:) Tính cosφ Kết hợp (1) (2) và R = r = √(L/C) ta có [tex]cos\varphi =\frac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+(\omega _1L-\frac{1}{\omega _1C})^2}}=\frac{2\omega _0}{\omega _1+\omega _2}=\frac{2f_0}{f_1+f_2}[/tex] Bạn kiểm tra lại giúp tớ nha : Trả lời: bài toán hệ số công suất liên quan đến tần số cần giúp đỡ : Huỳnh Nghiêm 04:22:23 PM Ngày 08 June, 2014 @huongduongqn: biểu thức UrL của bạn có vấn đề (có thể thấy ngay bằng cách kiểm tra thứ nguyên 2 vế). Mình tính ra được là:
[tex]U_{rL}=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{\omega_{1}\omega_{2}}{\omega^{2}}}}[/tex] Ta thấy hàm này đơn điệu giảm theo omega. Đề bài có vấn đề. Sorry mọi người, mình đang ở ngoài và dùng tablet để up, gõ công thức rất phê nên không khai triển cụ thể, mọi người kiểm tra lại giúp. : Trả lời: bài toán hệ số công suất liên quan đến tần số cần giúp đỡ : huongduongqn 10:31:38 PM Ngày 08 June, 2014 @huongduongqn: biểu thức UrL của bạn có vấn đề (có thể thấy ngay bằng cách kiểm tra thứ nguyên 2 vế). Mình tính ra được là: ok bạn mình đã biến đổi sai[tex]U_{rL}=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{\omega_{1}\omega_{2}}{\omega^{2}}}}[/tex] Ta thấy hàm này đơn điệu giảm theo omega. Đề bài có vấn đề. Sorry mọi người, mình đang ở ngoài và dùng tablet để up, gõ công thức rất phê nên không khai triển cụ thể, mọi người kiểm tra lại giúp. |