Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20331 : Con lắc đơn vướng đinh ở vị trí bất kì : congvinh667 05:13:39 PM Ngày 20 May, 2014 Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với:
Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ? : Trả lời: Con lắc đơn vướng đinh ở vị trí bất kì : Hà Văn Thạnh 11:42:45 AM Ngày 21 May, 2014 Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với: + khi vướng đi ở vị trí vật đang ở VTCB thì thế năng và động năng tại đó không đổi không đổi.Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ? + Khi vướng đi ở vị trí bất kỳ thì động năng tại vị trí đó không đổi nhưng thế năng thay đổi : Trả lời: Con lắc đơn vướng đinh ở vị trí bất kì : thanhdatpro16 05:04:43 PM Ngày 21 May, 2014 Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với: + khi vướng đi ở vị trí vật đang ở VTCB thì thế năng và động năng tại đó không đổi không đổi.Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ? + Khi vướng đi ở vị trí bất kỳ thì động năng tại vị trí đó không đổi nhưng thế năng thay đổi Thầy ơi, thầy có thể ví dụ một bài tập nào đó không ạ? Như bài trên chẳng hạn, em thấy vẫn chưa hiểu lắm thầy ạ? : Trả lời: Con lắc đơn vướng đinh ở vị trí bất kì : Hà Văn Thạnh 08:28:33 AM Ngày 22 May, 2014 Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với: BÀI TRÊNMột con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ? Khi qua vị trí a=ao/2 ==> động năng : [tex]Wd=1/2mgL(ao^2-ao^2/4)=3/4W[/tex] Khi vướng đinh vận tốc không đổi ==> ĐN khong doi nhưng thế năng mới [tex]Wt'=1/2mg(L').a^2= 1/2mg(0,64L)(ao^2/4) = 0,16W[/tex] (L' đoạn dưới) ĐLBTCN vị trí vướng đinh và biên [tex]1/2mgL'.ao'^2=0,91W=0,91.(1/2mgL.ao^2) ==> L'.ao'^2=0,91L.ao^2 ==> ao'=1,2ao[/tex] : Trả lời: Con lắc đơn vướng đinh ở vị trí bất kì : maiphuongthieu 10:41:13 PM Ngày 17 August, 2017 Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với: + khi vướng đi ở vị trí vật đang ở VTCB thì thế năng và động năng tại đó không đổi không đổi.Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ? + Khi vướng đi ở vị trí bất kỳ thì động năng tại vị trí đó không đổi nhưng thế năng thay đổi Thầy ơi, thầy có thể ví dụ một bài tập nào đó không ạ? Như bài trên chẳng hạn, em thấy vẫn chưa hiểu lắm thầy ạ? Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với: BÀI TRÊNMột con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ? Khi qua vị trí a=ao/2 ==> động năng : [tex]Wd=1/2mgL(ao^2-ao^2/4)=3/4W[/tex] Khi vướng đinh vận tốc không đổi ==> ĐN khong doi nhưng thế năng mới [tex]Wt'=1/2mg(L').a^2= 1/2mg(0,64L)(ao^2/4) = 0,16W[/tex] (L' đoạn dưới) ĐLBTCN vị trí vướng đinh và biên [tex]1/2mgL'.ao'^2=0,91W=0,91.(1/2mgL.ao^2) ==> L'.ao'^2=0,91L.ao^2 ==> ao'=1,2ao[/tex] thay oi em nghĩ là ở vị trí vướng đinh thế năng thay đổi nên cơ năng đâu có bảo toàn nữa ạ Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với: BÀI TRÊNMột con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ? Khi qua vị trí a=ao/2 ==> động năng : [tex]Wd=1/2mgL(ao^2-ao^2/4)=3/4W[/tex] Khi vướng đinh vận tốc không đổi ==> ĐN khong doi nhưng thế năng mới [tex]Wt'=1/2mg(L').a^2= 1/2mg(0,64L)(ao^2/4) = 0,16W[/tex] (L' đoạn dưới) ĐLBTCN vị trí vướng đinh và biên [tex]1/2mgL'.ao'^2=0,91W=0,91.(1/2mgL.ao^2) ==> L'.ao'^2=0,91L.ao^2 ==> ao'=1,2ao[/tex] |