Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19623 : Điện 1 chiều : hungpronguyen256 02:02:57 AM Ngày 03 March, 2014 nhờ thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ
Cho mạch điện như hình vẽ (H.3).Nguồn điện có suất điện động E = 3V và điện trở trong r = 1Ω.Các điện trở R2 = R3 = 2 Ω ; R4 = 4 Ω ; R5 = 5 Ω.Vôn kế V có điện trở rất lớn, còn ampe kế A và khóa K có điện trở không đáng kể.Khi khóa K đóng, ampe kế chỉ 0,75A.Tính số chỉ của vôn kế khi: a)Khóa K đóng b)Khóa K mở c)Khóa K mở và điện trở R3 bị tháo ra khỏi mạch : Trả lời: Điện 1 chiều : cao trong luan 10:40:58 AM Ngày 11 August, 2014 Sao đề bài không cho giá trị của R1
: Trả lời: Điện 1 chiều : huongduongqn 03:46:15 PM Ngày 12 August, 2014 nhờ thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ Khi khóa k đóng mạch chỉ còn lại nguồn và điện trở [tex]R_1[/tex] dùng định luật Ôm cho toàn mạch khi đó bạn tính [tex]R_1[/tex]Cho mạch điện như hình vẽ (H.3).Nguồn điện có suất điện động E = 3V và điện trở trong r = 1Ω.Các điện trở R2 = R3 = 2 Ω ; R4 = 4 Ω ; R5 = 5 Ω.Vôn kế V có điện trở rất lớn, còn ampe kế A và khóa K có điện trở không đáng kể.Khi khóa K đóng, ampe kế chỉ 0,75A.Tính số chỉ của vôn kế khi: a)Khóa K đóng b)Khóa K mở c)Khóa K mở và điện trở R3 bị tháo ra khỏi mạch [tex]I=\frac{\xi }{R_1+r}\rightarrow R_1=3\Omega [/tex] a) khi k đóng vôn kế chỉ số 0 b) K mở [tex]I=\frac{\xi }{R_1+\frac{(R_2+R_3)(R_4+R_5)}{R_2+R_3+R_4+R_5}+r}=\frac{39}{88}A\rightarrow U_2_3=U_4_5=\xi -I(R_1+r)=\frac{27}{22}V \rightarrow U_V=R_4\frac{U_4_5}{R_4+R_5}-R_2\frac{U_2_3}{R_2+R_3}=\frac{51}{44}V[/tex] Vôn kế có cực dương mắc vào Q c) k mở và R3 đưa ra khỏi mạch [tex]I=\frac{\xi }{R_1+\frac{(R_2)(R_4+R_5)}{R_2+R_4+R_5}+r}=\frac{33}{62}A\rightarrow U_2=U_4_5=\xi -I(R_1+r)=\frac{27}{31}V \rightarrow U_V=R_4\frac{U_4_5}{R_4+R_5}-U_2=-\frac{15}{31}V[/tex] Vôn kế có cực dương mắc vào P |