Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : thanhdatpro16 08:46:13 PM Ngày 25 February, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19576



: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: thanhdatpro16 08:46:13 PM Ngày 25 February, 2014
Cho hệ vật như hình vẽ, m2 dao động điều hòa. Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là [tex]\mu1[/tex]. Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì A phải thỏa mãn điều kiện gì?
a. Bỏ qua ma sát giữa m2 và mặt sàn
b. Ma sát giữa m2 và mặt sàn là [tex]\mu2[/tex]


Ai phân tích các lực hộ mình với, hic lớp 10 học chểnh mảng bây giờ chán quá!!


: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: ph.dnguyennam 08:58:04 PM Ngày 25 February, 2014
Cho hệ vật như hình vẽ, m2 dao động điều hòa. Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là [tex]\mu1[/tex]. Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì A phải thỏa mãn điều kiện gì?
a. Bỏ qua ma sát giữa m2 và mặt sàn
b. Ma sát giữa m2 và mặt sàn là [tex]\mu2[/tex]


Ai phân tích các lực hộ mình với, hic lớp 10 học chểnh mảng bây giờ chán quá!!

Hình đính kèm không hợp lý rồi em. Vẽ lại hình đi rồi th HD cho nhé!   ~O)


: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: ph.dnguyennam 09:03:00 PM Ngày 25 February, 2014
Oái! mới đó sửa rồi hả nhanh nhĩ hihi.... =d>

Lát rãnh HD cho e nhé ... ~O)


: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: thanhdatpro16 09:32:41 PM Ngày 25 February, 2014
Bài này mình làm thế này đúng ko vậy:
a. Các lực tác dụng lên vật m1 là trọng lực P và phản lực N có phương thẳng đứng
Lực ma sát nghỉ: Fmsn=[tex]\mu[/tex]1.m1.g
Để vật m1 không trượt thì F(đh)max[tex]\leq[/tex]Fmsn [tex]\Leftrightarrow A\leq \frac{\mu m_{1}g}{k}[/tex]
Vậy ko liên quan đến m2 à?? Ai giúp minh với


: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: ph.dnguyennam 09:39:51 PM Ngày 25 February, 2014
Bài này mình làm thế này đúng ko vậy:
a. Các lực tác dụng lên vật m1 là trọng lực P và phản lực N có phương thẳng đứng
Lực ma sát nghỉ: Fmsn=[tex]\mu[/tex]1.m1.g
Để vật m1 không trượt thì F(đh)max[tex]\leq[/tex]Fmsn [tex]\Leftrightarrow A\leq \frac{\mu m_{1}g}{k}[/tex]
Vậy ko liên quan đến m2 à?? Ai giúp minh với
[tex]F_{dh_{max}}[/tex]  thì liên quan gì [tex]F_{ms}[/tex]  đâu em..! Vì 1 lực tác dụng lên vật (2) còn 1 lực tác dụng lên vật (1)  ~O)



: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: thanhdatpro16 09:44:40 PM Ngày 25 February, 2014
Bài này mình làm thế này đúng ko vậy:
a. Các lực tác dụng lên vật m1 là trọng lực P và phản lực N có phương thẳng đứng
Lực ma sát nghỉ: Fmsn=[tex]\mu[/tex]1.m1.g
Để vật m1 không trượt thì F(đh)max[tex]\leq[/tex]Fmsn [tex]\Leftrightarrow A\leq \frac{\mu m_{1}g}{k}[/tex]
Vậy ko liên quan đến m2 à?? Ai giúp minh với
[tex]F_{dh_{max}}[/tex]  thì liên quan gì [tex]F_{ms}[/tex]  đâu em..! Vì 1 lực tác dụng lên vật (2) còn 1 lực tác dụng lên vật (1)  ~O)


Vâng, đã hiểu, thế bài này giải thế nào vậy a?



: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: zzgokuzz 02:36:47 AM Ngày 26 February, 2014
 Mong thầy xem dùm xem em giải vậy có được không:
 1. m2 chịu tác dụng của 4 lực, trong đó có N và P thì bù trừ với nhau. Còn lại Fqt' và Fms .
 Đk để m2 không trượt trên m1 là Fmsn [tex]\geq[/tex] Fqt' max [tex]\Leftrightarrow[/tex] m2.g.[tex]\mu _{1}[/tex]  [tex]\geq[/tex]  m2.[tex]\omega[/tex]2.A






: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: zzgokuzz 02:52:07 AM Ngày 26 February, 2014
 2. Nếu vật lúc đầu ở vị trí cực đại thì đk cần để không trượt là y chang cái 1 vì khi có thêm [tex]\mu _{2}[/tex]
 chỉ làm cho vật bị hụt dần biên độ tương đương với việc lực quán tính giảm dần. Nên đk cần là lực ma sát thắng được lực quán tính cực đại khi vừa thả con lắc ra.



: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: ph.dnguyennam 07:41:59 PM Ngày 26 February, 2014
Mong thầy xem dùm xem em giải vậy có được không:
 1. m2 chịu tác dụng của 4 lực, trong đó có N và P thì bù trừ với nhau. Còn lại Fqt' và Fms .
 Đk để m2 không trượt trên m1 là Fmsn [tex]\geq[/tex] Fqt' max [tex]\Leftrightarrow[/tex] m2.g.[tex]\mu _{1}[/tex]  [tex]\geq[/tex]  m2.[tex]\omega[/tex]2.A


Sửa lại chút em nhé!
 Đk để m2 không trượt trên m1 là Fmsn [tex]\geq[/tex] Fqt' max mà [tex]\begin{cases} & \text .F_{ms}=\mu _1m_1g \\ & \text .F_{qt}=m_1a_{max} \end{cases}[/tex] [tex]\Rightarrow \mu _1g\geq A\frac{k}{m_1+m_2}[/tex]    [tex]\Rightarrow A\leq \frac{\mu _1g(m_1+m_2)}{k}[/tex]     ~O)




: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: ph.dnguyennam 07:54:20 PM Ngày 26 February, 2014
2. Nếu vật lúc đầu ở vị trí cực đại thì đk cần để không trượt là y chang cái 1 vì khi có thêm [tex]\mu _{2}[/tex]
 chỉ làm cho vật bị hụt dần biên độ tương đương với việc lực quán tính giảm dần. Nên đk cần là lực ma sát thắng được lực quán tính cực đại khi vừa thả con lắc ra.



PP đúng rồi, nhưng câu b không có đáp số vì giả thiết bài toán không rõ ràng. (Vì khi có ma sát giữa (2) và sàn, hệ dao động tắt dần   [tex]\rightarrow[/tex] A thay đổi,  gia tốc cực đại phụ thuộc vào trạng thái kích thích ban đầu của hệ)    ~O)


: Trả lời: Điều kiện để 2 vật ko trượt lên nhau trong Dao động điều hòa
: zzgokuzz 11:13:51 PM Ngày 26 February, 2014
Mong thầy xem dùm xem em giải vậy có được không:
 1. m2 chịu tác dụng của 4 lực, trong đó có N và P thì bù trừ với nhau. Còn lại Fqt' và Fms .
 Đk để m2 không trượt trên m1 là Fmsn [tex]\geq[/tex] Fqt' max [tex]\Leftrightarrow[/tex] m2.g.[tex]\mu _{1}[/tex]  [tex]\geq[/tex]  m2.[tex]\omega[/tex]2.A


Sửa lại chút em nhé!
 Đk để m2 không trượt trên m1 là Fmsn [tex]\geq[/tex] Fqt' max mà [tex]\begin{cases} & \text .F_{ms}=\mu _1m_1g \\ & \text .F_{qt}=m_1a_{max} \end{cases}[/tex] [tex]\Rightarrow \mu _1g\geq A\frac{k}{m_1+m_2}[/tex]    [tex]\Rightarrow A\leq \frac{\mu _1g(m_1+m_2)}{k}[/tex]     ~O)

Đúng rồi ạ, em nhầm vật ở trên là m2