Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : co het suc 02:13:40 PM Ngày 26 January, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19376



: bài tập dao động cơ mong thầy cô và các bạn làm giúp.
: co het suc 02:13:40 PM Ngày 26 January, 2014
p.s em đã cố gắng làm nhưng ko ra nổi mong thầy cô và các bạn làm giúp.em xin cảm
1.Câu 18. Hai vật cùng xuất phát từ gốc tọa độ O và bắt đầu dao động điều hòa cùng chiều
và cùng biên độ theo trục Ox, nhưng tỉ số chu kỳ dao động bằng n. Tỉ số độ Lớn vận tốc của
hai vật khi chúng gặp nhau Là :
2.Một  con  Lắc  Lò  xo  đặt  trên  mặt  phẳng  nằm  ngang  gồm  Lò  xo  nhẹ,  độ  cứng k = 50 N / m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối Lượng  m1  100 g13 Ban đầu giữ vật m1  tại vị trí Lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối Lượng  m2= 400 g  sát vật  m1  rồi thả nhẹ  cho  hai  vật  bắt  đầu  chuyển  động  dọc  theo  phương  của  trục  Lò  xo.  Hệ  số  ma  sát  trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang  là 0, 05.  Lấy g=10
 Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng Lại Là:


: Trả lời: bài tập dao động cơ mong thầy cô và các bạn làm giúp.
: photon01 02:35:48 PM Ngày 26 January, 2014
p.s em đã cố gắng làm nhưng ko ra nổi mong thầy cô và các bạn làm giúp.em xin cảm
1.Câu 18. Hai vật cùng xuất phát từ gốc tọa độ O và bắt đầu dao động điều hòa cùng chiều
và cùng biên độ theo trục Ox, nhưng tỉ số chu kỳ dao động bằng n. Tỉ số độ Lớn vận tốc của
hai vật khi chúng gặp nhau Là :
Phương trình dao động của chúng lần lượt là:[tex]x_{1}=Acos\left(\omega _{1}t-\frac{\pi }{2} \right); x_{2}=Acos\left(\omega _{2}t-\frac{\pi }{2} \right)[/tex]
(Coi như 2 vật đang theo chiều dương.)
Sau khi hai vật gặp nhau thì x1 = x2. Vậy từ hệ thức độc lập ta có:[tex]\frac{v^{2}_{1}}{\omega ^{2}_{1}}=\frac{v_{2}^{2}}{\omega_{2} ^{2}}\rightarrow \frac{\left|v_{1} \right|}{\left|v_{2} \right|}=\frac{\omega _{1}}{\omega _{2}}=\frac{T_{2}}{T_{1}}[/tex]


: Trả lời: bài tập dao động cơ mong thầy cô và các bạn làm giúp.
: Mai Minh Tiến 07:55:48 AM Ngày 27 January, 2014
1. Giả sử T1/T2 = n
=> w2/w1= n
w2 = nw1
v1/v2 = ( w1 căn( A^2 + x1^2)) / ( w2( căn (A^2+x2^2))
mà x1=x2 khi chúng gặp nhau
vậy
v1/v2= w1/w2 = 1/n


: Trả lời: bài tập dao động cơ mong thầy cô và các bạn làm giúp.
: Mai Minh Tiến 08:22:16 AM Ngày 27 January, 2014
Chú ý k cần đặt tên dài như vậy


: Trả lời: bài tập dao động cơ mong thầy cô và các bạn làm giúp.
: Mai Minh Tiến 12:34:33 PM Ngày 28 January, 2014
p.s em đã cố gắng làm nhưng ko ra nổi mong thầy cô và các bạn làm giúp.em xin cảm

2.Một  con  Lắc  Lò  xo  đặt  trên  mặt  phẳng  nằm  ngang  gồm  Lò  xo  nhẹ,  độ  cứng k = 50 N / m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối Lượng  m1  100 g13 Ban đầu giữ vật m1  tại vị trí Lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối Lượng  m2= 400 g  sát vật  m1  rồi thả nhẹ  cho  hai  vật  bắt  đầu  chuyển  động  dọc  theo  phương  của  trục  Lò  xo.  Hệ  số  ma  sát  trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang  là 0, 05.  Lấy g=10
 Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng Lại Là:


đầu tiên m2 đi từ -A đến 0 hết T/4
sau đó chuyển động chậm dần từ vtcb
1/2 m2 Vmax^2 = u m g S
tính được S ( độ dài đi được)
sau đó v2^2 - v1^2 = 2aS
tính được a
v2 = v1 -at ( v2= 0, v1 = Vmax)
tính được t
vậy tgian cần tính là T/4 +t



: Trả lời: bài tập dao động cơ mong thầy cô và các bạn làm giúp.
: Hà Văn Thạnh 04:55:53 PM Ngày 28 January, 2014
p.s em đã cố gắng làm nhưng ko ra nổi mong thầy cô và các bạn làm giúp.em xin cảm

2.Một  con  Lắc  Lò  xo  đặt  trên  mặt  phẳng  nằm  ngang  gồm  Lò  xo  nhẹ,  độ  cứng k = 50 N / m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối Lượng  m1  100 g13 Ban đầu giữ vật m1  tại vị trí Lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối Lượng  m2= 400 g  sát vật  m1  rồi thả nhẹ  cho  hai  vật  bắt  đầu  chuyển  động  dọc  theo  phương  của  trục  Lò  xo.  Hệ  số  ma  sát  trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang  là 0, 05.  Lấy g=10
 Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng Lại Là:


đầu tiên m2 đi từ -A đến A hết T/4
sau đó chuyển động chậm dần từ vtcb
1/2 m2 Vmax^2 = u m g S
tính được S ( độ dài đi được)
sau đó v2^2 - v1^2 = 2aS
tính được a
v2 = v1 -at ( v2= 0, v1 = Vmax)
tính được t
vậy tgian cần tính là T/4 +t


+ vị trí vật m2 tách m2 khi đến vị trí x=0
+ thực ra TG đi từ x=-A đến x=0 gần bằng T/4 thôi
+ vận tốc lúc m2 tách m1: 1/2kA^2-1/2(m1+m2)v^2=\mu.(m1+m2)g.A ==> v
(khúc tính gia tốc và tg lúc sau em làm như Bad