Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 11 => : thang_tranvan1x99 10:31:23 AM Ngày 25 January, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19369



: bài tập về từ trường
: thang_tranvan1x99 10:31:23 AM Ngày 25 January, 2014
Giải giúp mình bài này với
1. Hai dây dẫn thẵng đạt song song trong không khí cách nhau một đoạn d=12 cm có các dòng điện I1 = I2 = I3 =10A chạy qua. Một điểm M cách đề 2 dây dẫn 1 đoạn = x.
a.   Khi x=10 tính  dộ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong 2 dây dẫn gây ra tại điểm M
b.   Hãy xác định x để dộ lớn cảm ứng từ tổng hợp do 2 dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

2.
cho một khung dây hcn ABCD có AB=10 cm, BC=20 cm, có dòng điện I = 5A chạy qua đạt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0.04T. Xác định các vectơ lực lên các cạnh của khung dây.
Mình không biết cách vẽ hình trên diễn đàn nên mình mô tả hình như sau:
ABCD là một hình chữ nhật. AB=1/2BC=10. các đướng sức đi từ A --> B, Dòng điện cũng đi từ A-->B 


: Trả lời: bài tập về từ trường
: Trần Anh Tuấn 12:28:23 PM Ngày 29 January, 2014
Giải giúp mình bài này với
1. Hai dây dẫn thẵng đạt song song trong không khí cách nhau một đoạn d=12 cm có các dòng điện I1 = I2 = I3 =10A chạy qua. Một điểm M cách đề 2 dây dẫn 1 đoạn = x.
a.   Khi x=10 tính  dộ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong 2 dây dẫn gây ra tại điểm M
b.   Hãy xác định x để dộ lớn cảm ứng từ tổng hợp do 2 dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

2.
cho một khung dây hcn ABCD có AB=10 cm, BC=20 cm, có dòng điện I = 5A chạy qua đạt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0.04T. Xác định các vectơ lực lên các cạnh của khung dây.
Mình không biết cách vẽ hình trên diễn đàn nên mình mô tả hình như sau:
ABCD là một hình chữ nhật. AB=1/2BC=10. các đướng sức đi từ A --> B, Dòng điện cũng đi từ A-->B 
Bài 1 :
Cảm ứng từ do I1 gây ra tại M là [tex]B_{1}=\frac{\mu _{0}}{2\pi }.\frac{I_{1}}{x}[/tex]
Tương tự do I2 gây ra là [tex]B_{2}=\frac{\mu _{0}}{2\pi }.\frac{I_{2}}{x}[/tex]
Gọi [tex]\alpha[/tex] là góc hợp bởi vector B1 và B2 [tex]\alpha =180-\hat{AMB}[/tex]
A là đầu I1 , B là đầu I2 , tính dc góc này bằng tỉ số lượng giác
[tex]B=\sqrt{B_{1}^{2}+B_{2}^{2}+2B_{1}B_{2}cos\alpha }[/tex]
câu a thì thay số vào , câu b thì sau khi thay số còn x dùng bất đẳng thức Cauchy mà xử lý nốt
Bài 2 :Mình ko hiểu cái hình vẽ bạn mô tả nó với từ trường đều là sao cả




: Trả lời: bài tập về từ trường
: thang_tranvan1x99 03:52:10 PM Ngày 29 January, 2014
Cái hình thì là 1 hình chữ nhật có các điểm ABCD. Có cạnh AB = 1/2 cạnh CD, chiều đường sức từ đi từ điểm A sang điểm B, chiều của cườngđộ dong điện cũng chạy từ điểm A sang điểm B.


: Trả lời: bài tập về từ trường
: thang_tranvan1x99 03:59:38 PM Ngày 29 January, 2014
Bài 1 :
Mà bạn ơi cho mình hỏi cái công thức này ở đâu z?
[tex]B_{1}=\frac{\mu _{0}}{2\pi }.\frac{I_{1}}{x}[/tex]
[tex]B_{2}=\frac{\mu _{0}}{2\pi }.\frac{I_{2}}{x}[/te
Williams Trần : à , bạn thay muy 0 = 4 pi nhân 10 mũ trừ 7 nhé sẽ ra công thức bạn học