Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19263 : Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ : khrizantema 04:51:06 PM Ngày 10 January, 2014 Một khung dây quay trong từ trường đều có các vecto cảm ứng vuông góc với trục quay của khung với tốc độ góc bang 1800 vòng/phút. Tại thời điểm bản đầu, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với [tex]\vec{B}[/tex]
một góc 30°. Từ thông cực đại qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. [tex]e = 0,6\pi cos(60\pit -\frac{\pi }{3})[/tex] V B. [tex]e = 0,6\pi cos(30\pit -\frac{\pi }{6})[/tex] V C. [tex]e = 0,6\pi cos(60\pit +\frac{2\pi }{3})[/tex] V D. [tex]e = 6\pi cos(60t +\frac{\pi }{3})[/tex] V Đáp án là A nhưng em chưa hiểu sao lại ra được pi/3 trong khi góc giữa vecto pháp tuyến với vecto cảm ứng từ là 30°. Nhờ mọi người giải đáp giúp. Cám ơn mọi người. : Trả lời: Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ : ph.dnguyennam 08:35:46 PM Ngày 10 January, 2014 nhầm
: Trả lời: Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ : ph.dnguyennam 08:50:34 PM Ngày 10 January, 2014 [tex]E=-\frac{d\phi }{dt}=\phi _{o}\omega sin(\omega t+\varphi )=\phi _{o}\omega cos(\omega t+\varphi-\frac{\Pi }{2} )[/tex]
Với [tex]\varphi = + -\frac{\Pi }{6}[/tex] [tex]\Rightarrow E=0,6\Pi cos(60\Pi t+\frac{\Pi }{6}-\frac{\Pi }{2} )=E=0,6\Pi cos(60\Pi t-\frac{\Pi }{3} )[/tex] Hoặc[tex]E=0,6\Pi cos(60\Pi t-\frac{\Pi }{6}-\frac{\Pi }{2} )=E=0,6\Pi cos(60 \Pi t-\frac{2\Pi }{3} )[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] Chọn A : Trả lời: Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ : khrizantema 09:03:45 PM Ngày 10 January, 2014 Như thế là ở hàm cos thì phi= phi - pi/2 đúng không bác?
: Trả lời: Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ : ph.dnguyennam 09:29:59 PM Ngày 10 January, 2014 Như thế là ở hàm cos thì phi= phi - pi/2 đúng không bác? uhm, biến đổi lượng giác mà hi???: Trả lời: Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ : khrizantema 10:54:08 PM Ngày 10 January, 2014 Cám ơn bác!
|