Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=18832 : điện xoay chiều : gấu_nhóc 12:15:33 AM Ngày 13 November, 2013 1. cho mạch AB gồm AM chứa R và MB chứa cuộn cảm thuần có L thay đổi và tụ điện . Biết điện áp UAB=150V(không đổi). biết khi L=L1 thì UMB=UL, dòng điện i1. Khi L=L1 thì UMB=U2=[tex]2\sqrt{2}[/tex]U1. dòng điện i2 và i2 vuông pha với i1. tìm điện áp UAM khi L=L1
2.đặt điện áp xoay chiều u=[tex]100\sqrt{2}[/tex]cos(wt) ( có w thay đổi được trên đoạn [100pi;200pi] vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. cho biết R=300 ôm, L=1/pi (H). C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất tương ứng là bao nhiêu. 3. mắc vào hai điểm A và B của mạch điện xoay chiều có điện áp UAB =100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos100pit V một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có điện trở thuần R =100 ôm, độ tự cảm L. người ta thấy rằng cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn UAB và UC cực đại. độ tự cảm L và điện dung của tụ C có giá trị là bao nhiêu? mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em cảm ơn ạ :D : Trả lời: điện xoay chiều : Hà Văn Thạnh 08:25:11 AM Ngày 13 November, 2013 1. cho mạch AB gồm AM chứa R và MB chứa cuộn cảm thuần có L thay đổi và tụ điện . Biết điện áp UAB=150V(không đổi). biết khi L=L1 thì UMB=UL, dòng điện i1. Khi L=L1 thì UMB=U2=[tex]2\sqrt{2}[/tex]U1. dòng điện i2 và i2 vuông pha với i1. tìm điện áp UAM khi L=L1 [tex]sin(|\varphi_1|)=UMB/U[/tex][tex]sin(|\varphi_2|)=UMB'/U[/tex] ==> [tex]sin(|\varphi_2|)=2\sqrt{2}.sin(|\varphi_1|)[/tex] Do [tex]|\varphi_{i1}-\varphi_{i2}|=\pi/2 ==> |\varphi_{2}-\varphi_{1}|=\pi/2[/tex] N/X [tex]\varphi_1[/tex] và [tex]\varphi_2[/tex] không thể cùng dấu vì chúng chỉ chạy từ [tex]-\pi/2[/tex] đến [tex]\pi/2[/tex] == [tex]|\varphi_1|+|\varphi_2|=\pi/2[/tex] ==> sin(|\varphi_2|)=cos(|\varphi_1|) ==> [tex]tan(|\varphi_1|)=\frac{1}{2\sqrt{2}}[/tex] ==> [tex]sin(|\varphi_1|)=UAM/150 ==> UAM[/tex] 2.đặt điện áp xoay chiều u=[tex]100\sqrt{2}[/tex]cos(wt) ( có w thay đổi được trên đoạn [100pi;200pi] vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. cho biết R=300 ôm, L=1/pi (H). C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất tương ứng là bao nhiêu. HD em tự CM còn không các tài liệu có liệt kế TH này rùi+ Em viết biểu thức UL=ZL.U/Z + em khai triển Z và đưa ZL xuống mẫu vào căn thức + em khảo sát mẫu là PT bậc 2 khi w=0 thì mẫu số lớn nhất ==> UL=0 khi [tex]w=\frac{1}{C\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}}[/tex] thì ULmax " em thế w vào biểu thức UL là xong" [/quote] 3. mắc vào hai điểm A và B của mạch điện xoay chiều có điện áp UAB =100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos100pit V một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có điện trở thuần R =100 ôm, độ tự cảm L. người ta thấy rằng cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn UAB và UC cực đại. độ tự cảm L và điện dung của tụ C có giá trị là bao nhiêu? vì i sớm pha hơn u ==> c thay đổi để Ucmax mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em cảm ơn ạ :D em coi lại giả thiết xem có thiếu dữ kiện? : Trả lời: điện xoay chiều : gấu_nhóc 10:34:11 PM Ngày 18 November, 2013 bài 2 ý ạ thầy cho em hỏi về khoảng giá trị của w thì dùng để làm gì a?
|