Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=18722 : 2 bài sóng cơ cần lời giải đáp : guitar1 11:39:07 PM Ngày 02 November, 2013 Bài 1 :Hai mũi nhọn cùng dao động với tần số f =100hz và cùng phương trình dao động [tex]us1=us2 =asin(\omega t)[/tex] khoảng cách S1S2=8cm biên độ dao động của S1 và S2 là 0.4 cm tốc độ truyền sóng v= 3.2 cm/s .gọi x là khoảng cách từ điểm N trên đường trung trực của S1S2 . tìm x để N dao động cùng pha với dao động tại 2 nguồn là
Bài 2 Trên mặt thoáng chất lỏng tại A và B cách nhau 20cm người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20 hz tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v = 50cm/s hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng I là trung điểm của CD . gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại . Tính khoảng cách từ M đến I (bài 2 này em cũng không biết I là CĐ hay CT ) mọi người giúp em hai bài này với :D : Trả lời: 2 bài sóng cơ cần lời giải đáp : Ngọc Anh 10:53:27 AM Ngày 03 November, 2013 Bài 1 :Hai mũi nhọn cùng dao động với tần số f =100hz và cùng phương trình dao động [tex]us1=us2 =asin(\omega t)[/tex] khoảng cách S1S2=8cm biên độ dao động của S1 và S2 là 0.4 cm tốc độ truyền sóng v= 3.2 cm/s .gọi x là khoảng cách từ điểm N trên đường trung trực của S1S2 . tìm x để N dao động cùng pha với dao động tại 2 nguồn là Bài 2 Trên mặt thoáng chất lỏng tại A và B cách nhau 20cm người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20 hz tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v = 50cm/s hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng I là trung điểm của CD . gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại . Tính khoảng cách từ M đến I (bài 2 này em cũng không biết I là CĐ hay CT ) mọi người giúp em hai bài này với :D Bài 1 Bạn xem lại cái đoạn "gọi x là khoảng cách từ điểm N trên đường trung trực của S1S2" có chữ "nhỏ nhất" không? Chứ nếu k thì có nhiều giá trị lắm Bài 2 [tex]\lambda = \frac{v}{f} = 2,5 cm[/tex] Ta có: [tex]d_{1} = \sqrt{AD^{2} + DI^{2}} = \sqrt{20^{2} + 10^{2}} = 10\sqrt{5}[/tex] [tex]d_{2} = \sqrt{CB^{2} + IC^{2}} = \sqrt{20^{2} + 10^{2}} = 10\sqrt{5}[/tex] Xét thấy [tex]d_{2} - d_{1} = 10\sqrt{5} - 10\sqrt{5} = 0 = k\lambda[/tex] với k = 0 [tex]\Rightarrow[/tex] I thuộc đường cực đại có k = 0 Mặt khác vì M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại [tex]\Rightarrow[/tex] khoảng cách từ M đến I là [tex]\frac{\lambda }{2} = 1,25cm[/tex] |