Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : co het suc 09:24:20 PM Ngày 11 June, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16968



: BT Sóng
: co het suc 09:24:20 PM Ngày 11 June, 2013
Hai nguốn phát sóng đặt tại 2 điểm A,B cách  nhau 10,4cm nguồn A sớm pha hơn nguồn B pi/2 cùng tần số 20Hz và cùng biên độ 5cm và có bứoc sóng 2 cm Số điểm có biên độ [tex]5\sqrt{\sqrt{2}}[/tex] trên đừong nối 2 nguồn

Em xin cảm ơn.em muốn hỏi là nên mua sách nào để ôn thi đại học ạ


: Trả lời: BT Sóng
: Mai Minh Tiến 11:57:06 PM Ngày 11 June, 2013
Không biết ý tác giả là 5 căn 2 hay như trên?


: Trả lời: BT Sóng
: Hà Văn Thạnh 07:44:12 AM Ngày 12 June, 2013
Hai nguốn phát sóng đặt tại 2 điểm A,B cách  nhau 10,4cm nguồn A sớm pha hơn nguồn B pi/2 cùng tần số 20Hz và cùng biên độ 5cm và có bứoc sóng 2 cm Số điểm có biên độ [tex]5\sqrt{\sqrt{2}}[/tex] trên đừong nối 2 nguồn

Em xin cảm ơn.em muốn hỏi là nên mua sách nào để ôn thi đại học ạ

+ sách thì nhiều lắm nhưng theo thầy chỉ cần down tài liệu tóm tắt LT và BT của thầy Bùi Gia Nội là nhiều phần chi tiết lắm
+ Còn nếu muốn đọc sách thì có cuốn của Anh Vinh và Chu Van Biên cũng được
+ Bài này làm liên quan đến biên độ, CĐ,CT thường làm như sau.
(1). Lập độ lệch pha 2 sóng tới M: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi.(d_1-d_2)}{\lambda} + \varphi_2-\varphi_1[/tex]
(2) Một số dạng toán:
Dạng 1: Tìm biên độ điểm M.
Dùng lệ CT : [tex]Am^2=A1^2+A2^2+2A1A2.cos(\Delta \varphi)[/tex]
Dạng 2: CM cực đại cực tiểi
+ Nếu [tex]\Delta \varphi = k2\pi[/tex] ==> CĐ và có biên độ Am=A1+A2
+ Nếu [tex]\Delta \varphi = (2k+1)\pi[/tex] ==> CT và có biên độ Am=|A1-A2|
+ Nếu [tex]\Delta \varphi = (2k+1)\pi/2[/tex] ==> biên độ [tex]Am=\sqrt{A1^2+A2^2}[/tex]
Dạng 3. Tìm số điểm thỏa ĐK biên độ
+ Tìm [tex]\Delta \varphi[/tex] để thỏa ĐK biên độ (Dạng 2)
+ tìm d1-d2 = f(k)
+ chặn nghiệm trên đoạn cần tìm
VD bài trên : [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi.(d_1-d_2)}{\lambda} -\pi/2 = (2k+1)\pi/2 (vì A^2=A1^2+A2^2)[/tex]
==> [tex]d1-d2 = (k/2+1/2)\lambda[/tex]
==> [tex]-S1S2 < d1-d2 < S1S1 ==> k[/tex]


: Trả lời: Trả lời: BT Sóng
: co het suc 09:09:43 PM Ngày 12 June, 2013
Hai nguốn phát sóng đặt tại 2 điểm A,B cách  nhau 10,4cm nguồn A sớm pha hơn nguồn B pi/2 cùng tần số 20Hz và cùng biên độ 5cm và có bứoc sóng 2 cm Số điểm có biên độ [tex]5\sqrt{\sqrt{2}}[/tex] trên đừong nối 2 nguồn

Em xin cảm ơn.em muốn hỏi là nên mua sách nào để ôn thi đại học ạ

+ sách thì nhiều lắm nhưng theo thầy chỉ cần down tài liệu tóm tắt LT và BT của thầy Bùi Gia Nội là nhiều phần chi tiết lắm
+ Còn nếu muốn đọc sách thì có cuốn của Anh Vinh và Chu Van Biên cũng được
+ Bài này làm liên quan đến biên độ, CĐ,CT thường làm như sau.
(1). Lập độ lệch pha 2 sóng tới M: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi.(d_1-d_2)}{\lambda} + \varphi_2-\varphi_1[/tex]
(2) Một số dạng toán:
Dạng 1: Tìm biên độ điểm M.
Dùng lệ CT : [tex]Am^2=A1^2+A2^2+2A1A2.cos(\Delta \varphi)[/tex]
Dạng 2: CM cực đại cực tiểi
+ Nếu [tex]\Delta \varphi = k2\pi[/tex] ==> CĐ và có biên độ Am=A1+A2
+ Nếu [tex]\Delta \varphi = (2k+1)\pi[/tex] ==> CT và có biên độ Am=|A1-A2|
+ Nếu [tex]\Delta \varphi = (2k+1)\pi/2[/tex] ==> biên độ [tex]Am=\sqrt{A1^2+A2^2}[/tex]
Dạng 3. Tìm số điểm thỏa ĐK biên độ
+ Tìm [tex]\Delta \varphi[/tex] để thỏa ĐK biên độ (Dạng 2)
+ tìm d1-d2 = f(k)
+ chặn nghiệm trên đoạn cần tìm
VD bài trên : [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi.(d_1-d_2)}{\lambda} -\pi/2 = (2k+1)\pi/2 (vì A^2=A1^2+A2^2)[/tex]
==> [tex]d1-d2 = (k/2+1/2)\lambda[/tex]
==> [tex]-S1S2 < d1-d2 < S1S1 ==> k[/tex]

Em cảm ơn thầy nhiều ạ.em thấy học vạt lý rất là khó em cũng học khá chăm chỉ làm bt cũng đa số nhung khi găp dạng mới là em làm kém,đăc biệt phần sóng cơ này em thấy rất khó hiểu,thầy có thể chỉ cho em cách học đc ko ạ.em moi hoc lop 11 thoi ạ,em xin cam on