Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16807 : bài tập lăng kính 12 : buihoanglong 11:44:32 PM Ngày 07 June, 2013 chiếu vào mặt bên của 1 lăng kính có góc chiết quang A=60độ một chùm tia sáng trắng hẹp.biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu.chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là nv=1,52.và tia tím là nt=1,54.góc lệch của tia tím là
A:36,84độ B:48,5độ C:40,72độ D:43,86độ nho thầy cô và các bạn giúp mình với : Trả lời: bài tập lăng kính 12 : Mai Minh Tiến 11:51:23 PM Ngày 07 June, 2013 Tia sáng màu vàng và tia màu tím có cùng góc tới là i
Các công thức liên quan đến góc lệch cực tiểu: sin [ (A + Dmin) / 2 ] = n(v).sin(A/2) thay n(v) = 1.52; A = 60* ⇒ Dmin ≈ 38.93* lại có D(min) = 2i – A => góc tới i = 49.464* áp dụng với tia màu tím: sin i = nt × sin r₁ => sin r₁ = sin49.646* : 1.54 => góc ló r₁ = 29.57* mà A = r₁ + r₂ ⇒ r₂ = 30.43* áp dụng: nt × sin r₂ = sin i₂ = 1.54 × sin30.43* = 0.78 Vậy góc ló tia màu tím bằng: i₂ ≈ 51.26º => Dt = 51,26 + 46,464 - 60 = 40,72 : Trả lời: bài tập lăng kính 12 : buihoanglong 11:00:09 AM Ngày 09 June, 2013 Tia sáng màu vàng và tia màu tím có cùng góc tới là i cảm ơn badCác công thức liên quan đến góc lệch cực tiểu: sin [ (A + Dmin) / 2 ] = n(v).sin(A/2) thay n(v) = 1.52; A = 60* ⇒ Dmin ≈ 38.93* lại có D(min) = 2i – A => góc tới i = 49.464* áp dụng với tia màu tím: sin i = nt × sin r₁ => sin r₁ = sin49.646* : 1.54 => góc ló r₁ = 29.57* mà A = r₁ + r₂ ⇒ r₂ = 30.43* áp dụng: nt × sin r₂ = sin i₂ = 1.54 × sin30.43* = 0.78 Vậy góc ló tia màu tím bằng: i₂ ≈ 51.26º => Dt = 51,26 + 46,464 - 60 = 40,72 |