Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15481 : Bài tập sóng cơ khó cần giải đáp : nhannguyen95 07:43:19 PM Ngày 19 April, 2013 Bài 1: Xét điểm M trên một sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Khoảng thời gian điểm M có li độ cực đại đến khi có độ lớn vận tốc cực đại bằng số lẻ một phần tư chu kì truyền sóng B. Khi M có động năng cực đại thì thế năng cực tiểu C. Khi điểm M ở li độ cực đại thì có cơ năng cực tiểu D. Độ dời cực đại của điểm M trong 1 phần sáu chu kì bằng biên độ của sóng Bài 2: M, N là 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước MN=5,75\lambda. Tại một thời điểm nào đó M và N đang có li độ là u_{M}=3mm, u_{N}=-4mm , mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương .Coi biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là ( đáp án là truyền từ N->M, nhưng em lại làm từ M -> N ) ??? : Trả lời: Bài tập sóng cơ khó cần giải đáp : EL_DHVD 07:46:00 PM Ngày 19 April, 2013 Bài 1: Xét điểm M trên một sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Khoảng thời gian điểm M có li độ cực đại đến khi có độ lớn vận tốc cực đại bằng số lẻ một phần tư chu kì truyền sóng B. Khi M có động năng cực đại thì thế năng cực tiểu C. Khi điểm M ở li độ cực đại thì có cơ năng cực tiểu D. Độ dời cực đại của điểm M trong 1 phần sáu chu kì bằng biên độ của sóng Đáp án C , làm gì có cơ năng cực tiểu : Trả lời: Bài tập sóng cơ khó cần giải đáp : timtoi 11:51:45 PM Ngày 19 April, 2013 Bài 1: Xét điểm M trên một sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Khoảng thời gian điểm M có li độ cực đại đến khi có độ lớn vận tốc cực đại bằng số lẻ một phần tư chu kì truyền sóng B. Khi M có động năng cực đại thì thế năng cực tiểu C. Khi điểm M ở li độ cực đại thì có cơ năng cực tiểu D. Độ dời cực đại của điểm M trong 1 phần sáu chu kì bằng biên độ của sóng Bài 2: M, N là 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước MN=5,75\lambda. Tại một thời điểm nào đó M và N đang có li độ là u_{M}=3mm, u_{N}=-4mm , mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương .Coi biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là ( đáp án là truyền từ N->M, nhưng em lại làm từ M -> N ) ??? Bài 2: + MN = 5,5lamđa + lamđa/4 => M và N vuông pha => a = canbachai (3^2 + 4^2) = 5mm + Giả sử uN= 5coswt => coswt = 4/5 và vN= u'N= -5wsinwt > 0 => sinwt = -3/5 Giả sử sóng truyền từ N đến M: uM = 5cos (wt +pi/2)=3 =>sinwt = -3/5 đúng => sóng truyền từ N đến M. : Trả lời: Bài tập sóng cơ khó cần giải đáp : WHAT? 01:28:35 PM Ngày 12 August, 2013 M đến N
: Trả lời: Bài tập sóng cơ khó cần giải đáp : giaovienvatly 12:01:59 AM Ngày 13 August, 2013 Bài 2 có thể giải bằng vec tơ quay:
- Vẽ đường tròn bán kính r = a = 5 cm. - Biểu diễn tọa độ xN = 3 cm đang đi theo chiều dương bằng vec tơ biên độ a. Vec tơ này ở góc phần tư IV. - Biểu diễn tọa độ xM = -4 cm bằng vec tơ biên độ a'. Vec tơ a' vuông góc với vec tơ a nên a' ở góc phần tư III. - Xét theo chiều quay dương, vec tơ a chạy trước a'. => N nhanh pha hơn M. KL: sóng truyền theo chiều từ N qua M. : Trả lời: Bài tập sóng cơ khó cần giải đáp : huongduongqn 03:48:38 AM Ngày 13 August, 2013 Bài 2 bạn coi ở đây nha
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17761.msg71953#msg71953 : Trả lời: Bài tập sóng cơ khó cần giải đáp : superburglar_9x 10:18:28 AM Ngày 13 August, 2013 Bài 2 bạn coi ở đây nha Xem thử cách này xem.Nhìn hình thấy sóng từ N đến Mhttp://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17761.msg71953#msg71953 : Trả lời: Bài tập sóng cơ khó cần giải đáp : huongduongqn 02:44:39 AM Ngày 15 August, 2013 Bài 2 bạn coi ở đây nha Xem thử cách này xem.Nhìn hình thấy sóng từ N đến Mhttp://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17761.msg71953#msg71953 Bài này ban đầu tớ cũng nghĩ như bạn nhưng không phải như vậy bạn à. Đề bài này không có phương án đúng. Vì không biết chiều chuyển động nên sóng có thể truyền từ N đến M (với cặp điểm N1 và M1) hoặc ngược lại là từ M tới N (với cặp điểm M2 và N2) (cả hai trường hợp chúng vẫn thỏa mãn là cách nhau [tex]5,75\lambda [/tex]) Bạn có thể coi hình vẽ phía dưới. p/s tớ nghĩ bạn không nên kí hiệu mũi tên với dấu cộng như vậy thay cho kí hiệu chiều truyền sóng vì kí hiệu đó làm cho người đọc nhầm lẫn sang chiều chuyển động. Hoặc nếu dùng thì bạn nên chú thích. |