Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15470 : Bài điện học cần giải đáp : nguyenmax 10:23:33 AM Ngày 19 April, 2013 Nhờ mọi người giải hộ mình:
Một quả cầu nhỏ mang điện khối lượng m treo trên một sợi dây cách diện nằm cân bằng trong một điện trường đều có đường sức nằm ngang. Biết dây treo lệch góc @ so với phương thẳng đứng. Đột ngột thay đổi chiều điện trường, độ lớn không thay đổi.Góc lêch lớn nhất sau đó là beta. a-cmr:beta=3.@ b.Tìm vân tốc quả cầu khi xuống đến vị trí thấp nhất? =d> =d> =d> : Trả lời: Bài điện học cần giải đáp : Hà Văn Thạnh 09:42:28 PM Ngày 20 April, 2013 Nhờ mọi người giải hộ mình: a/Khi đang cân bằng dưới tác dụng Fq có dây treo hợp đường thẳng đứng 1 góc a,Một quả cầu nhỏ mang điện khối lượng m treo trên một sợi dây cách diện nằm cân bằng trong một điện trường đều có đường sức nằm ngang. Biết dây treo lệch góc @ so với phương thẳng đứng. Đột ngột thay đổi chiều điện trường, độ lớn không thay đổi.Góc lêch lớn nhất sau đó là beta. a-cmr:beta=3.@ b.Tìm vân tốc quả cầu khi xuống đến vị trí thấp nhất? =d> =d> =d> Khi đảo chiều điện trường VTCB mới nằm đối xứng VTCB cũ qua đường thẳng đứng ==> vị trí đảo chiều E lệch so với VTCB mới là 2a. Mặt khác tg đảo chiều E rát bé ==> Vận tốc khống đổi ==> v=0 ==> VT đảo chiều E cũng chính là vị trí biên ==> A=2a. Khi vật nặng qua đến biên -A sẽ lệch so với phương thẳng đứng 1 góc 3a. b/ Vị trí thấp nhật cách VTCB góc lệch a ==> [tex]v = \sqrt{2g'L(cos(a)-cos(2a))}[/tex] ([tex]g'=\sqrt{g^2+(qE/m)^2}[/tex]) : Trả lời: Bài điện học cần giải đáp : Trần Anh Tuấn 10:35:38 PM Ngày 27 April, 2013 Nhờ mọi người giải hộ mình: Nhờ bạn và thầy Thạnh xem thử cách giải này của em Một quả cầu nhỏ mang điện khối lượng m treo trên một sợi dây cách diện nằm cân bằng trong một điện trường đều có đường sức nằm ngang. Biết dây treo lệch góc @ so với phương thẳng đứng. Đột ngột thay đổi chiều điện trường, độ lớn không thay đổi.Góc lêch lớn nhất sau đó là beta. a-cmr:beta=3.@ b.Tìm vân tốc quả cầu khi xuống đến vị trí thấp nhất? =d> =d> =d> Biến thiên thế năng của quả cầu bằng công của lực điện trường làm vật dịch chuyển từ vị trí hợp alpha đến vị trí hợp pêta [tex]mgl(cos\alpha -cos\beta )=qEl(sin\alpha +sin\beta )[/tex] Mặt khác [tex]tan\alpha =\frac{qE}{mg}[/tex] Từ đó dễ dàng suy ra được [tex]\beta =3\alpha[/tex] |