Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15066 : hai bài điện xoay chiều : msn 05:14:07 PM Ngày 05 April, 2013 Câu 28: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có L = 1/pi (H). Tại thời điểm cường độ dòng điện bằng 1A và đang giảm thì điện áp bằng:
A. -100căn3 V. B. -100V. C. 100V. D. 100căn3 V. Câu 39: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ C có ZC = R. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 50V và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu tụ bằng: A. -150V. B. 150V. C. 150căn2 V. D. 50căn2 V. nhờ mọi người giải giúp e : Trả lời: hai bài điện xoay chiều : photon01 06:55:10 PM Ngày 05 April, 2013 Câu 28: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có L = 1/pi (H). Tại thời điểm cường độ dòng điện bằng 1A và đang giảm thì điện áp bằng: Với mạch điện chỉ có L thuần cảm thì điện áp tức và cường độ dòng điện tức thời là vuông pha nhau nên ta có:A. -100căn3 V. B. -100V. C. 100V. D. 100căn3 V. Mặt khác ta có:[tex]I_{0}=\frac{U_{0}}{Z_{L}}=\frac{200}{100}=2A[/tex] Vậy khi i = 1A và đang giảm thì [tex]\omega t+\varphi _{i}=\frac{\pi }{3}rad\rightarrow \omega t+\varphi _{u}=\omega t+\varphi _{i}+\frac{\pi }{2}=\frac{5\pi }{6}rad\Rightarrow u=200cos\frac{5\pi }{6}=-100\sqrt{3}V[/tex] : Trả lời: hai bài điện xoay chiều : msn 04:11:13 PM Ngày 06 April, 2013 em vẽ đường tròn thì thấy được 100[tex]\sqrt{}[/tex]3
: Trả lời: hai bài điện xoay chiều : ngochocly 05:10:03 PM Ngày 06 April, 2013 em vẽ đường tròn thì thấy được 100[tex]\sqrt{}[/tex]3 chiều của trục u trên đường tròn vẽ ngược lại mới đúng bạn!vì cos(phi +pi/2)= - sin phi : Trả lời: hai bài điện xoay chiều : Nguyễn Tấn Đạt 05:23:31 PM Ngày 06 April, 2013 Câu 39: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ C có ZC = R. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 50V và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu tụ bằng: A. -150V. B. 150V. C. 150căn2 V. D. 50căn2 V. nhờ mọi người giải giúp e ZC = R => UoC = UoR = 100 căn 2 [tex]u_R;u_C[/tex] vuông pha nhau => [tex]\frac{u_R^2}{U_0_R^2}+\frac{u_C^2}{U_0_C^2}=1[/tex] => [tex]\left|u_C \right|=...[/tex] uR nhanh pha hơn uC pi/2 => chọn được dấu uC Hình như bài không có đáp án 8-x. : Trả lời: hai bài điện xoay chiều : ngochocly 05:35:02 PM Ngày 06 April, 2013 Câu 39: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ C có ZC = R. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 50V và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu tụ bằng: A. -150V. B. 150V. C. 150căn2 V. D. 50căn2 V. nhờ mọi người giải giúp e ZC = R => UoC = UoR = 100 căn 2 [tex]u_R;u_C[/tex] vuông pha nhau => [tex]\frac{u_R^2}{U_0_R^2}+\frac{u_C^2}{U_0_C^2}=1[/tex] => [tex]\left|u_C \right|=...[/tex] uR nhanh pha hơn uC pi/2 => chọn được dấu uC Hình như bài không có đáp án 8-x. : Trả lời: hai bài điện xoay chiều : msn 12:04:34 AM Ngày 07 April, 2013 em vẽ đường tròn thì thấy được 100[tex]\sqrt{}[/tex]3 chiều của trục u trên đường tròn vẽ ngược lại mới đúng bạn!vì cos(phi +pi/2)= - sin phi : Trả lời: hai bài điện xoay chiều : ngochocly 09:45:14 AM Ngày 07 April, 2013 vì UL sớm pha hơn i 1 góc pi/2 nên u phải năm trên i mới đúng chứ Biểu diễn vector thì uL nằm trên i vì chỉ theo một trục góc là i nhưng biểu diển trên đường tròn thì theo 2 trục sin và cos, mà cos(phi +pi/2)= - sin phi. Vd: i = Iocos(wt + phi) => uL=Uocos(wt + phi +pi/2)= -Uosin(wt+phi) Tức là: chia đường tròn thành 4 phần: + nếu 0<wt+phi<pi/2 thì i>0 {do cos(wt+pi/2)>0} còn uL<0 {do sin(wt+pi/2)>0} +nếu pi/2<wt+phi<pi thì i<0 {do cos(wt+pi/2<0} còn uL<0 {do sin(wt+pi/2)>0} Tương tự cho 2 phần còn lại. Vậy, trên đường tròn thì uL hướng xuống. |