Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : kôkaoa 04:26:01 PM Ngày 30 March, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14895



: sóng cơ (kôcaoa)
: kôkaoa 04:26:01 PM Ngày 30 March, 2013
một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với tốc độ v= 50 cm/s ,pt sóng của 1 điểm O trên phương truyền sóng đó là  u= acos ([tex]\frac{2\pi }{T}t[/tex]) cm ,ở thời điểm t=1/6 chu kì ,1 điểm M cách O một khoảng [tex]\frac{\lambda }{3}[/tex] có độ dịch chuyển [tex]u_{M}[/tex] =2 cm ,biên độ sóng a là

A 2 cm
B 4 cm
C [tex]4\sqrt{3}[/tex] cm
D [tex]2\sqrt{3}[/tex] cm

mong thầy cô và các bạn giúp em giải bài này bằng cách dùng đường tròn ạ vì em rất kém cách này ,em ko biết chọn các điểm như thế nào chiều quay như thế nào ,em cảm ơn ạ


: Trả lời: sóng cơ (kôcaoa)
: Hà Văn Thạnh 09:54:42 PM Ngày 30 March, 2013
một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với tốc độ v= 50 cm/s ,pt sóng của 1 điểm O trên phương truyền sóng đó là  u= acos ([tex]\frac{2\pi }{T}t[/tex]) cm ,ở thời điểm t=1/6 chu kì ,1 điểm M cách O một khoảng [tex]\frac{\lambda }{3}[/tex] có độ dịch chuyển [tex]u_{M}[/tex] =2 cm ,biên độ sóng a là

A 2 cm
B 4 cm
C [tex]4\sqrt{3}[/tex] cm
D [tex]2\sqrt{3}[/tex] cm

mong thầy cô và các bạn giúp em giải bài này bằng cách dùng đường tròn ạ vì em rất kém cách này ,em ko biết chọn các điểm như thế nào chiều quay như thế nào ,em cảm ơn ạ
+ Độ lệch pha giữa O,M : [tex]\Delta \varphi=2\pi.(OM)/\lambda=2\pi/3[/tex]
+ Thời gian truyền từ O đến M : [tex]OM=v.t=\lambda.f.t ==> t = T/3(s)[/tex]
(T/6 nó chưa truyền đến M mà làm gì có dao động)


: Trả lời: Trả lời: sóng cơ (kôcaoa)
: ngochocly 11:14:54 PM Ngày 30 March, 2013
một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với tốc độ v= 50 cm/s ,pt sóng của 1 điểm O trên phương truyền sóng đó là  u= acos ([tex]\frac{2\pi }{T}t[/tex]) cm ,ở thời điểm t=1/6 chu kì ,1 điểm M cách O một khoảng [tex]\frac{\lambda }{3}[/tex] có độ dịch chuyển [tex]u_{M}[/tex] =2 cm ,biên độ sóng a là

A 2 cm
B 4 cm
C [tex]4\sqrt{3}[/tex] cm
D [tex]2\sqrt{3}[/tex] cm

mong thầy cô và các bạn giúp em giải bài này bằng cách dùng đường tròn ạ vì em rất kém cách này ,em ko biết chọn các điểm như thế nào chiều quay như thế nào ,em cảm ơn ạ
+ Độ lệch pha giữa O,M : [tex]\Delta \varphi=2\pi.(OM)/\lambda=2\pi/3[/tex]
+ Thời gian truyền từ O đến M : [tex]OM=v.t=\lambda.f.t ==> t = T/3(s)[/tex]
(T/6 nó chưa truyền đến M mà làm gì có dao động)

Thầy ơi! Cho e hỏi!
1.  Em thấy thời gian sóng tuyền từ O đến M là T/3 thì tại thời điẻm T/6 vẫn có thể có dao động tại M vì thời điểm là do chọn mốc thời gian mà.
 Ở đây khi t=0 thì điểm O đã dao động với biên độ cực đại rồi chứ không phải bắt đầu dao động.
2.  Đề không nói O là nguồn hoặc O gần nguồn hơn nên M có thể nhanh pha hơn phải không ạ?
Em cám ơn thầy!


: Trả lời: Trả lời: sóng cơ (kôcaoa)
: kôkaoa 07:02:24 AM Ngày 31 March, 2013
một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với tốc độ v= 50 cm/s ,pt sóng của 1 điểm O trên phương truyền sóng đó là  u= acos ([tex]\frac{2\pi }{T}t[/tex]) cm ,ở thời điểm t=1/6 chu kì ,1 điểm M cách O một khoảng [tex]\frac{\lambda }{3}[/tex] có độ dịch chuyển [tex]u_{M}[/tex] =2 cm ,biên độ sóng a là

A 2 cm
B 4 cm
C [tex]4\sqrt{3}[/tex] cm
D [tex]2\sqrt{3}[/tex] cm

mong thầy cô và các bạn giúp em giải bài này bằng cách dùng đường tròn ạ vì em rất kém cách này ,em ko biết chọn các điểm như thế nào chiều quay như thế nào ,em cảm ơn ạ
+ Độ lệch pha giữa O,M : [tex]\Delta \varphi=2\pi.(OM)/\lambda=2\pi/3[/tex]
+ Thời gian truyền từ O đến M : [tex]OM=v.t=\lambda.f.t ==> t = T/3(s)[/tex]
(T/6 nó chưa truyền đến M mà làm gì có dao động)
em cũng ko bít nữa en thấy người ta giải như này
- biểu thức sóng tại O LÀ [tex]u_{0}=acos(\frac{2\pi }{T}t)[/tex]
- biểu thức sóng tại M cách O d=OM là [tex]u_{M}=acos(\frac{2\pi }{T}t+-\frac{2\pi d}{\lambda })[/tex]
 dấu + ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O
dấu - ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M
khi t=T/6 ,[tex]d=\frac{\lambda }{3}[/tex] ,thì uM =2 cm
==> sóng truyền từ O tới M [tex]u_{M}=acos(-\frac{\pi }{3}=2\Leftrightarrow a=4[/tex] (TM)
sóng truyền từ M tới O [tex]u_{M}=acos\pi =-a=2\Rightarrow 2=-2[/tex](a có giá trị âm loại )

em rất muốn làm bài này bằng đường tròn nên đăng lên nhờ thầy cô và các bạn giải giùm ,nhưng như thầy nói ko có dao động tại M nên em mong thầy giải thích kĩ hơn giùm em ạ ,em xin cảm ơn ạ




: Trả lời: Trả lời: sóng cơ (kôcaoa)
: Hà Văn Thạnh 07:41:04 AM Ngày 31 March, 2013
Thầy ơi! Cho e hỏi!
1.  Em thấy thời gian sóng tuyền từ O đến M là T/3 thì tại thời điẻm T/6 vẫn có thể có dao động tại M vì thời điểm là do chọn mốc thời gian mà.
 Ở đây khi t=0 thì điểm O đã dao động với biên độ cực đại rồi chứ không phải bắt đầu dao động.
2.  Đề không nói O là nguồn hoặc O gần nguồn hơn nên M có thể nhanh pha hơn phải không ạ?
Em cám ơn thầy!
(1) : đề cần nói rõ sóng này đã ổn định, tức là các phần tử sóng đã dao động.


: Trả lời: Trả lời: sóng cơ (kôcaoa)
: Quang Dương 07:49:55 AM Ngày 31 March, 2013

em cũng ko bít nữa en thấy người ta giải như này
- biểu thức sóng tại O LÀ [tex]u_{0}=acos(\frac{2\pi }{T}t)[/tex]
- biểu thức sóng tại M cách O d=OM là [tex]u_{M}=acos(\frac{2\pi }{T}t+-\frac{2\pi d}{\lambda })[/tex]
 dấu + ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O
dấu - ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M
khi t=T/6 ,[tex]d=\frac{\lambda }{3}[/tex] ,thì uM =2 cm
==> sóng truyền từ O tới M [tex]u_{M}=acos(-\frac{\pi }{3}=2\Leftrightarrow a=4[/tex] (TM)
sóng truyền từ M tới O [tex]u_{M}=acos\pi =-a=2\Rightarrow 2=-2[/tex](a có giá trị âm loại )

em rất muốn làm bài này bằng đường tròn nên đăng lên nhờ thầy cô và các bạn giải giùm ,nhưng như thầy nói ko có dao động tại M nên em mong thầy giải thích kĩ hơn giùm em ạ ,em xin cảm ơn ạ

Vecto quay biểu diễn cho dao động tại M quay trước hoặc sau vecto quay biểu diễn cho dao động tại O 1/3 vòng tròn

Vào thời điểm t = T/6 vecto quay biểu diễn cho dao động tại O hợp với chiều dương của tr\ục hoành một góc pi/3 và ở phía trên trục hoành nên ta có hai trường hợp :

+ Nếu M nhanh pha hơn O thì vecto quay biểu diễn cho dao động tại M nằm dọc theo chiều âm của trục hoành . Vậy li độ dao động đang âm , mâu thuẫn với giả thiết

+ + Nếu M chậm pha hơn O thì vecto quay biểu diễn cho dao động tại M nằm dưới trục hoành và hợp với chiều dương của tr\ục hoành một góc pi/3 . Vậy biên độ sóng 4cm