Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : tienphuoc3131 01:45:34 PM Ngày 18 March, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14640



: Một bài con lắc đơn cần các thầy giúp em
: tienphuoc3131 01:45:34 PM Ngày 18 March, 2013
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :



: Trả lời: Một bài con lắc đơn cần các thầy giúp em
: Trịnh Minh Hiệp 03:12:59 PM Ngày 18 March, 2013
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :
HD:


: Trả lời: Một bài con lắc đơn cần các thầy giúp em
: Huỳnh Phước Tuấn 03:15:13 PM Ngày 18 March, 2013
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :


Gia tốc tiếp tuyến của con lắc đơn tại li độ bất kỳ: a= gsin[tex]\alpha[/tex]
Tại biện: [tex]\alpha =\alpha _{o}[/tex]
Khi động năng bằng 2 thế năng thì [tex]\alpha =\alpha _{o}/\sqrt{3}[/tex]
Lập tỉ số sẽ ra đáp án vậy!


: Trả lời: Một bài con lắc đơn cần các thầy giúp em
: tienphuoc3131 03:49:33 PM Ngày 18 March, 2013
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :


Gia tốc tiếp tuyến của con lắc đơn tại li độ bất kỳ: a= gsin[tex]\alpha[/tex]
Tại biện: [tex]\alpha =\alpha _{o}[/tex]
Khi động năng bằng 2 thế năng thì [tex]\alpha =\alpha _{o}/\sqrt{3}[/tex]
Lập tỉ số sẽ ra đáp án vậy!

Cho e hỏi là công thức tính gia tốc tiếp tuyến ở đâu vậy, trong sách GK không có


: Trả lời: Một bài con lắc đơn cần các thầy giúp em
: Nguyễn Tấn Đạt 04:22:08 PM Ngày 18 March, 2013
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :


Gia tốc tiếp tuyến của con lắc đơn tại li độ bất kỳ: a= gsin[tex]\alpha[/tex]
Tại biện: [tex]\alpha =\alpha _{o}[/tex]
Khi động năng bằng 2 thế năng thì [tex]\alpha =\alpha _{o}/\sqrt{3}[/tex]
Lập tỉ số sẽ ra đáp án vậy!

Cho e hỏi là công thức tính gia tốc tiếp tuyến ở đâu vậy, trong sách GK không có

Trọng lực tác dụng lên vật nhỏ khi con lắc có li độ [tex]\alpha[/tex] là  [tex]\vec{P}[/tex], lực này phân tích ra 2 thành phần: tiếp tuyến quỹ đạo là [tex]\vec{P_t_t}[/tex], và thành phần vuông góc với " quỹ đạo" là [tex]\vec{P_n}[/tex] ;  [tex]\vec{P}=\vec{P_t_t}+\vec{P_n}[/tex]


[tex]\vec{P_t_t}[/tex] sẽ gây ra gia tốc tiếp tuyến là [tex]a_t_t=-\omega ^2s[/tex] trong trường hợp dao động điều hòa.