Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14356 : Bài tập khó về chuyển động cần giải đáp : kunkute 02:05:48 PM Ngày 05 March, 2013 một chiếc nhẫn có thể trượt không ma sát dọc theo một que đan nằm ngang.Nhẫn lại được nối với viên bi nhờ một sợi dây lí tưởng.Hệ được giữ ở vị trí như trên hình vẽ.Tính tỉ số khối lượng của nhẫn và viên bi để sau khi buông ra viên bi đạt được vận tốc cực đại ở điểm thấp nhất của quỹ đạo.
: Trả lời: Bài tập khó về chuyển động cần giải đáp : kunkute 02:10:17 PM Ngày 05 March, 2013 2.Hai quả cầu thép đàn hồi được buộc vào hai dây và treo như hình vẽ.Khối lượng tương ứng của các vật là m1=200g,m2=100g.Đưa quả cầu 1tới vị trí có độ cao H=18cm rồi thả nhẹ.Tìm độ cao mỗi quả cầu đạt được sau va chạm.
: Trả lời: Bài tập khó về chuyển động cần giải đáp : kunkute 02:14:21 PM Ngày 05 March, 2013 3.Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang có một nêm khối lượng M.Góc nghiêng của nêm là [tex]\alpha[/tex].Trên đỉnh nêm ở độ cao h so với mặt bàn có đặt vật nhỏ khối lượng m.Bỏ qua mọi ma sát.Hệ bắt đầu chuyển động từ nghỉ.Tìm hướng và độ lớn vận tốc của m khi nó chuyển động đến chân nêm.
: Trả lời: Bài tập khó về chuyển động cần giải đáp : E.Galois 05:33:54 PM Ngày 06 March, 2013 2.Hai quả cầu thép đàn hồi được buộc vào hai dây và treo như hình vẽ.Khối lượng tương ứng của các vật là m1=200g,m2=100g.Đưa quả cầu 1tới vị trí có độ cao H=18cm rồi thả nhẹ.Tìm độ cao mỗi quả cầu đạt được sau va chạm. Bài này dễ quá, chém luônGọi [tex]v[/tex] là vận tốc quả cầu ngay trước va chạm, ta có[tex]mgH=0,5mv^2\Rightarrow v=...[/tex] Gọi [tex]v_{1}, v_{2}[/tex] là vận tốc quả cầu 1 và 2 ngay sau va chạm. Áp dụng công thức va chạm đàn hồi xuyên tâm ta tìm được [tex]v_{1}, v_{2}[/tex]. Tiếp tục AD ĐL bảo toàn cơ năng tìm được độ cao cực đại của mỗi vật... : Trả lời: Bài tập khó về chuyển động cần giải đáp : kunkute 06:19:16 PM Ngày 07 March, 2013 K ai giúp mình à?.:(.
: Trả lời: Bài tập khó về chuyển động cần giải đáp : Hà Văn Thạnh 10:07:48 PM Ngày 09 March, 2013 3.Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang có một nêm khối lượng M.Góc nghiêng của nêm là [tex]\alpha[/tex].Trên đỉnh nêm ở độ cao h so với mặt bàn có đặt vật nhỏ khối lượng m.Bỏ qua mọi ma sát.Hệ bắt đầu chuyển động từ nghỉ.Tìm hướng và độ lớn vận tốc của m khi nó chuyển động đến chân nêm. Chọn hệ quy chiếu nêm, phương trình II niuton (vật 1 chịu P,N,Fqt)Phương nghiêng: [tex]m.a_2.cos(a) - psin(a) = m.a_{12}[/tex] Phương vuông góc: [tex]N+m.a_2.sin(a) = mg.cos(a) ==> N=m(gcos(a)-a_2.sin(a))[/tex] Phương trình II nêm [tex]N' = M.a_2 ==> m.g.cos(a) - m.a_2.sin(a)=M.a_2[/tex] [tex] ==> a_2(M+msin(a))=mg.cos(a)[/tex] ==> [tex]a_2=\frac{mgcos(a)}{M+m.sin(a)}[/tex] ==> [tex]a_12=\frac{a_2.cos(a)}{gsin(a)}=\frac{mgcos^2(a)}{gsin(a)(M+m.sin(a))}[/tex] Vận tốc của 1 so với 2 khi xuống dốc: [tex]v12=\sqrt{2.a12.h.sin(a)}, Tg đi đến chân dốc t=v12/a12[/tex] + vận tốc nêm khi vật đến chân dốc: [tex]v2=a2.t[/tex] ==> vận tốc v1 (vecto v1=vecto v12+ vecto v2) em vẻ hình vecto sẽ tìm được (v1y=v12y và v1x=v12x - v2) |