Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : vinhbkis 06:01:59 PM Ngày 17 February, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14099



: Kiến thức lý thuyết về sóng cơ
: vinhbkis 06:01:59 PM Ngày 17 February, 2013
Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<







: Trả lời: Kiến thức lý thuyết về sóng cơ
: HỌc Sinh Cá Biệt 01:51:48 AM Ngày 19 February, 2013
Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<

Theo mình thì 2 sách đều viết đúng bạn ạ
Và phải chú thích thêm là 2 nguồn đồng pha và K nguyên
SÁch 1 thì ngắn gọn quá , còn sách 2 thì quá là dài dòng  :D





: Trả lời: Kiến thức lý thuyết về sóng cơ
: vinhbkis 10:37:23 PM Ngày 19 February, 2013
Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<
Cảm ơn cậu nhé! Tớ đã hiểu vấn đề  :D :D :D :D
Theo mình thì 2 sách đều viết đúng bạn ạ
Và phải chú thích thêm là 2 nguồn đồng pha và K nguyên
SÁch 1 thì ngắn gọn quá , còn sách 2 thì quá là dài dòng  :D