Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => : yennhi10595 08:33:25 PM Ngày 26 January, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13778



: BT cực trị khó cần giúp. (02)
: yennhi10595 08:33:25 PM Ngày 26 January, 2013
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cảm.Biết L = CR[tex]^{2}[/tex].Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều với tần số thay đổi được.Khi [tex]\omega 1 = 50 \Pi[/tex] (rad/s) và [tex]\omega 2 = 100 \Pi[/tex] (rad/s) thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng nhau và bằng:
A.[tex]\frac{2}{\sqrt{13}}[/tex]
B.[tex]\frac{1}{2}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
D.[tex]\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]





: Trả lời: BT cực trị khó cần giúp. (02)
: Hà Văn Thạnh 09:23:22 PM Ngày 26 January, 2013
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cảm.Biết L = CR[tex]^{2}[/tex].Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều với tần số thay đổi được.Khi [tex]\omega 1 = 50 \Pi[/tex] (rad/s) và [tex]\omega 2 = 100 \Pi[/tex] (rad/s) thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng nhau và bằng:
A.[tex]\frac{2}{\sqrt{13}}[/tex]
B.[tex]\frac{1}{2}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
D.[tex]\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]
Dựa trên giả thiết cùng công suất ==> [tex]LC=\frac{1}{\omega_1.\omega_2}=R^2.C^2=1/50000[/tex]
==> [tex]cos(\varphi_1)^2=\frac{R^2}{(ZL_1-ZC_1)^2+R^2}=\frac{R^2.C^2.\omega_1^2}{(LC\omega_1^2-1)^2+R^2.C^2.\omega_1^2}[/tex]==> [tex]cos(\varphi_1)[/tex]


: Trả lời: BT cực trị khó cần giúp. (02)
: thienthanbongdem9x 10:37:29 PM Ngày 26 January, 2013
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cảm.Biết L = CR[tex]^{2}[/tex].Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều với tần số thay đổi được.Khi [tex]\omega 1 = 50 \Pi[/tex] (rad/s) và [tex]\omega 2 = 100 \Pi[/tex] (rad/s) thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng nhau và bằng:
A.[tex]\frac{2}{\sqrt{13}}[/tex]
B.[tex]\frac{1}{2}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
D.[tex]\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]
Dựa trên giả thiết cùng công suất ==> [tex]LC=\frac{1}{\omega_1.\omega_2}=R^2.C^2=1/50000[/tex]
==> [tex]cos(\varphi_1)^2=\frac{R^2}{(ZL_1-ZC_1)^2+R^2}=\frac{R^2.C^2.\omega_1^2}{(LC\omega_1^2-1)^2+R^2.C^2.\omega_1^2}[/tex]==> [tex]cos(\varphi_1)[/tex]

tan $\anpha=\left| \sqrt{\frac{\omega 1}{\omega 2}}-\sqrt{\frac{\omega 2}{\omega 1}}\right| $