Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13776 : Con lắc lò xo : letjteo 06:22:36 PM Ngày 26 January, 2013 Mọi người hướng dẫn giúp em mấy vấn bài này ạ
1. Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo vào lò xo 1 hòn bi có khối lượng 10g quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng với vận tốc góc omega. khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc 60 độ. Số vòng quay trong 2 phút bằng: ĐA: 182.1 vòng 2. Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ [tex]\[\Delta l ]\[/tex]. Tìm sự thay đổi [tex]\[\Delta T ]\[/tex] theo các đại lượng đã cho ĐA: [tex]\[\Delta T = \frac{{T\Delta l}}{{2l}}\][/tex] 3. Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên, Một vật nhỏ có khối lượng m0=0.25m chuyển đọng với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là ĐA: 0.16W0 Do tài liệu có đáp án sẵn nên em post lên luôn... : Trả lời: Con lắc lò xo : ntr.hoang 12:00:24 AM Ngày 27 January, 2013 2. Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ [tex]\[\Delta l ]\[/tex]. Tìm sự thay đổi [tex]\[\Delta T ]\[/tex] theo các đại lượng đã cho ĐA: [tex]\[\Delta T = \frac{{T\Delta l}}{{2l}}\][/tex] Do tài liệu có đáp án sẵn nên em post lên luôn... T'=2[tex]\prod{}[/tex].[tex]\sqrt{\frac{l+\Delta l}{g}}[/tex] ---> [tex]\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{l+\Delta l}{l}}=\sqrt{1+\frac{\Delta l}{l}}=(1+\frac{\Delta l}{l})^{\frac{1}{2}}\approx 1+\frac{\Delta l}{2l}[/tex] --->[tex]\[\Delta T = \frac{{T\Delta l}}{{2l}}\][/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo : ntr.hoang 12:27:25 AM Ngày 27 January, 2013 3. Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên, Một vật nhỏ có khối lượng m0=0.25m chuyển đọng với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là ĐA: 0.16W0 Do tài liệu có đáp án sẵn nên em post lên luôn... Mặt khác [tex]\frac{1}2{}m_{0}.v_{0}^{2}=W_{0}\rightarrow v_{0}^{2}=\frac{2W_{0}}{m_{0}}\rightarrow V^{2}=\frac{2W_{0}.m_{0}}{(m+m_{0})^{2}}[/tex] Năng lượng dao động của hệ sau va chạm chính là động năng của hệ ngay sau khi va chạm [tex]W=(m+m_{0}).\frac{V^{2}}{2}=\frac{W_{0}.m_{0}}{m+m_{0}}=0,2 W_{0}[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo : ngocanhpham0709 11:39:06 PM Ngày 04 September, 2016 lúc trước ko biết làm bài này... vào đọc ko thấy có lời giải nên sau khí biết làm mình muốn những bạn sau này vào sẽ tham khảo đc cách giải... :) ^-^ :)
1. Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo vào lò xo 1 hòn bi có khối lượng 10g quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng với vận tốc góc omega. khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc 60 độ. Số vòng quay trong 2 phút bằng: ĐA: 182.1 vòng bạn vẽ hình ra: bạn phân tích lực: sẽ gồm có 3 lực là lực hướng tâm, lưc đàn hồi và trọng lực Fđh.cos(60) = P => k.delta(lo).1/2=mg => delta(lo) = (mg)/(k.1/2) Fht=Ptan(60) => m.omega^2.r(bánkính)=mgtan(60).........với bán kính r = lo+delta(lo) => omega=căn....v...v....bạn tự chuyển vế sau khi có omega => tần số f=omega/(2bi) .... với tần số là số vòng/s => số vòng 1phút = 60.f :) mình giải chi tiết cho các bạn yếu dễ hiểu |