Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13772 : Bài giao thoa ánh sáng khó : ruatmap 11:30:03 AM Ngày 26 January, 2013 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5 B.6 C.7 D.8 Nhờ các thầy/cô giúp em Em xin cảm ơn trước ạ. : Trả lời: Bài giao thoa ánh sáng khó : ntr.hoang 01:02:43 PM Ngày 26 January, 2013 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là: Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-2.0,65.D/aA.5 B.6 C.7 D.8 Nhờ các thầy/cô giúp em Em xin cảm ơn trước ạ. Vân tối trùng nhau thì (k1+0,5)/(k2+0,5)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex] ---> khoảng vân tối trùng nhau là [tex]\Delta[/tex]i=6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a Giờ thì kẹp -xN[tex]\leq[/tex] n.6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a[tex]\leq[/tex]xM tìm được số giá trị n nguyên chính là số vân tối thôi ^-^ Đáp án A : Trả lời: Bài giao thoa ánh sáng khó : Trịnh Minh Hiệp 01:08:32 PM Ngày 26 January, 2013 Bài này chắc đánh thiếu đề, làm gì có chỗ nào nói N là vân sáng bậc bao nhiêu đâu... :])..?
: Trả lời: Bài giao thoa ánh sáng khó : ruatmap 10:36:17 PM Ngày 26 January, 2013 Xin lỗi em xin bổ sung vân sáng tại N là bậc 28 của bức xạ 2.
: Trả lời: Bài giao thoa ánh sáng khó : ntr.hoang 11:38:14 PM Ngày 26 January, 2013 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là: Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-2.0,65.D/aA.5 B.6 C.7 D.8 Nhờ các thầy/cô giúp em Em xin cảm ơn trước ạ. Vân tối trùng nhau thì (k1+0,5)/(k2+0,5)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex] ---> khoảng vân tối trùng nhau là [tex]\Delta[/tex]i=6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a Giờ thì kẹp -xN[tex]\leq[/tex] n.6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a[tex]\leq[/tex]xM tìm được số giá trị n nguyên chính là số vân tối thôi ^-^ Đáp án A Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-28.0,65.D/a Vân tối trùng nhau thì (2k1+1)/(2k2+1)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex]=13/11 Đặt 2k1+1=13.(2n+1) Vị trí trùng nhau xt=13.(2n+1).[tex]\lambda 1[/tex].D/2a -xN[tex]\leq[/tex] xt[tex]\leq[/tex]xM --> -5,1[tex]\leq[/tex]2n+1[tex]\leq[/tex]4,3 --> -3,05[tex]\leq[/tex]n[tex]\leq[/tex]1,6 ---> n= -3, -2, -1, 0, 1 ^-^ Đáp án vẫn là A (mèo mù vớ cá rán nhỉ) : Trả lời: Bài giao thoa ánh sáng khó : Hà Văn Thạnh 07:35:47 AM Ngày 27 January, 2013 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là: Thử cách khác nhé.A.5 B.6 C.7 D.8 Nhờ các thầy/cô giúp em Em xin cảm ơn trước ạ. k1/k2=13/11(ứng với vân trùng đầu tiên là k1=13, k2=11) ==> 28/13=2,1 ==> phía trên 2 vân trùng sáng, 2 vân trùng tối và 28/11=2,54 phía dưới 2 vân trùng sáng và 3 vân trùng tối. : Trả lời: Trả lời: Bài giao thoa ánh sáng khó : ruatmap 08:23:01 AM Ngày 27 January, 2013 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là: Thử cách khác nhé.A.5 B.6 C.7 D.8 Nhờ các thầy/cô giúp em Em xin cảm ơn trước ạ. k1/k2=13/11(ứng với vân trùng đầu tiên là k1=13, k2=11) ==> 28/13=2,1 ==> phía trên 2 vân trùng sáng, 2 vân trùng tối và 28/11=2,54 phía dưới 2 vân trùng sáng và 3 vân trùng tối. |