Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13635 : Bài tập về tĩnh học chất rắn : ngoisaobang 08:54:43 PM Ngày 16 January, 2013 Mong mọi người giải giúp !!!
Thang cân bằng nhờ sàn ngang và tường , biết hệ số ma sát nghỉ giữa sàn ngang và thang , thang với tường lần lượt là [tex]\mu _{n1}[/tex] và [tex]\mu _{n2}[/tex]. trọng tâm của thang nằm chính giữa , trọng trường G . tìm góc hợp bởi thang và sàn ngang nhỏ nhất để thang không trượt. : Trả lời: Bài tập về tĩnh học chất rắn : Trần Anh Tuấn 03:25:40 AM Ngày 17 January, 2013 Mong mọi người giải giúp !!! Bạn tham khảo bài viết của tôi Thang cân bằng nhờ sàn ngang và tường , biết hệ số ma sát nghỉ giữa sàn ngang và thang , thang với tường lần lượt là [tex]\mu _{n1}[/tex] và [tex]\mu _{n2}[/tex]. trọng tâm của thang nằm chính giữa , trọng trường G . tìm góc hợp bởi thang và sàn ngang nhỏ nhất để thang không trượt. Để thanh cân bằng thì [tex]m\vec{g}+\vec{N_{1}}+\vec{N_{2}}+\vec{F_{ms1}}+\vec{F_{ms2}}=\vec{0}[/tex] Xét cân bằng theo phương ngang thì ta có [tex]N_{2}=F_{ms1}=\mu _{1}N_{1}[/tex] Xét cân bằng theo phương thẳng đứng : [tex]mg=N_{1}+F_{ms2}=N_{1}+\mu _{2}N_{2}=N_{1}+\mu _{2}\mu _{1}N_{1}=N_{1}(1+\mu _{1}\mu _{2})[/tex] Vậy [tex]F_{ms1}=\mu _{1}N_{1}=\mu _{1}\frac{mg}{1+\mu _{1}\mu _{2}}[/tex] Mà ta lại có [tex]tan\alpha =\frac{mg}{F_{ms1}}=\frac{1+\mu _{1}\mu _{2}}{\mu _{1}}[/tex] Vậy góc [tex]\alpha[/tex] phải thoả mãn điều kiện trên thì thanh sẽ không trượt mà đứng yên |