Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13457 : Điện lượng chuyển qua mạch : canhbao1 11:11:11 PM Ngày 02 January, 2013 Dòng điên xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=Icos(120pi.t - pi/3).Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 là :
A. 0.00325 C B. 0.00403 C C. 0.00253 C D. 0.00305 C Mong được thầy cô và các bạn giúp đỡ! : Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : Đậu Nam Thành 11:25:55 PM Ngày 02 January, 2013 Dòng điên xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=Icos(120pi.t - pi/3).Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 là : phương trình điện tích : q = Qo.cos(120pi.t - pi/3 - pi/2) = Qo.cos(120pi.t - 5pi/6 ) A. 0.00325 C B. 0.00403 C C. 0.00253 C D. 0.00305 C Mong được thầy cô và các bạn giúp đỡ! khi t = 0 thì q1 = - Qo.can3/2 khi t = T/6 thì q2 = - Qo/2 vây điện lượng đã di chuyển: dentaq = q2 - q1 = Qo.can3/2 - Qo/2 : Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : superburglar 11:32:21 PM Ngày 02 January, 2013 Dòng điên xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=Icos(120pi.t - pi/3).Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 là : phương trình điện tích : q = Qo.cos(120pi.t - pi/3 - pi/2) = Qo.cos(120pi.t - 5pi/6 ) A. 0.00325 C B. 0.00403 C C. 0.00253 C D. 0.00305 C Mong được thầy cô và các bạn giúp đỡ! khi t = 0 thì q1 = - Qo.can3/2 khi t = T/6 thì q2 = - Qo/2 vây điện lượng đã di chuyển: dentaq = q2 - q1 = Qo.can3/2 - Qo/2 : Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : Đậu Nam Thành 11:38:23 PM Ngày 02 January, 2013 Dòng điên xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=Icos(120pi.t - pi/3).Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 là : phương trình điện tích : q = Qo.cos(120pi.t - pi/3 - pi/2) = Qo.cos(120pi.t - 5pi/6 ) A. 0.00325 C B. 0.00403 C C. 0.00253 C D. 0.00305 C Mong được thầy cô và các bạn giúp đỡ! khi t = 0 thì q1 = - Qo.can3/2 khi t = T/6 thì q2 = - Qo/2 vây điện lượng đã di chuyển: dentaq = q2 - q1 = Qo.can3/2 - Qo/2 : Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : superburglar 11:41:15 PM Ngày 02 January, 2013 vậy bài hỏi như thế nào thì lấy trị tuyệt đối của 2 giá trị ạ.?em làm đề bài hỏi y như kiểu này nhưng đáp án lại lấy giá trị tuyệt đối.
: Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : Đậu Nam Thành 11:43:30 PM Ngày 02 January, 2013 vậy bài hỏi như thế nào thì lấy trị tuyệt đối của 2 giá trị ạ.?em làm đề bài hỏi y như kiểu này nhưng đáp án lại lấy giá trị tuyệt đối. cứ lấy giá trị sau trừ trước.còn một cách nữa là em tính theo công thức tích phân như sau: dentaq = tích phân( idt) , cận chạy từ O đến T/6 : Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : superburglar 11:44:54 PM Ngày 02 January, 2013 nếu đề bài hỏi LƯỢNG điện tích thi phải lấy giá trị tuyệt đối phải không ạ
: Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : Điền Quang 11:49:20 PM Ngày 02 January, 2013 Ta có định nghĩa cường độ dòng điện: [tex]I = \frac{\Delta q}{\Delta t}[/tex]
Xét trong khoảng thời gian rất nhỏ ( [tex]\Delta t \rightarrow 0[/tex] ): [tex]i = \lim_{\Delta t \rightarrow 0} \frac{\Delta q}{\Delta t}\Rightarrow i = \frac{dq}{dt}[/tex] Vậy: [tex]dq = idt \Rightarrow q = \int_{0}^{\frac{T}{6}}{idt}[/tex] Làm bình thường theo Toán thì ta ra kết quả như trên. : Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : superburglar 11:56:52 PM Ngày 02 January, 2013 vâng ạ.ở bài này em muốn hỏi là nếu đề bài hỏi lượng điên tích hoặc điện lượng thì 2 TH này khác nhau phải không a,? theo em lượng điện tích là ta xét về độ lớn phải không các thầy?
: Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : Điền Quang 12:29:52 AM Ngày 03 January, 2013 vâng ạ.ở bài này em muốn hỏi là nếu đề bài hỏi lượng điên tích hoặc điện lượng thì 2 TH này khác nhau phải không a,? theo em lượng điện tích là ta xét về độ lớn phải không các thầy? Theo thầy thì em đúng rồi đó. : Trả lời: Điện lượng chuyển qua mạch : thaiha7390 08:39:44 AM Ngày 14 May, 2013 Bài này chia cận tích phân như thế nào ạ. Nếu cho từ t1=0 đến t2=7T/3
|