Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13439 : Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Điền Quang 01:39:49 PM Ngày 01 January, 2013 Nơi đây, chúng tôi sẽ ra các câu hỏi về phần SÓNG ĐIỆN TỪ & MẠCH LC để rèn luyện cho các em học sinh trong kỳ thi đại học 2013.
Nhắc lại lần nữa quy định của box: Về quy định hoạt động của box, chúng tôi xin nêu ngắn gọn dưới đây: (1) Trong box này, CÁC MOD CỦA BOX ra đề và các em học sinh sẽ tiến hành giải những câu đó. Sau đó chúng tôi sẽ kết luận về cách giải, đáp số, và gợi ý hướng dẫn (nếu cần). Những vấn đề được nêu trong box, là được lấy từ những câu mà chúng tôi sau nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh hay mắc sai sót, hoặc là những dạng khó, dạng hay gặp hoặc có khả năng ra thi đại học. (2) TRONG BOX NÀY, NHỮNG BÀI ĐĂNG ĐỂ HỎI BÀI LÀ HOÀN TOÀN KHÔNG HỢP LỆ VÀ CHÚNG TÔI SẼ XÓA MÀ KHÔNG CẦN THÔNG BÁO (CHO DÙ ĐƯỢC CÁC MOD TRẢ LỜI HAY KHÔNG CŨNG VẬY). (3) QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH SỐ CÂU: Do có nhiều mod, nên trong quá trình đưa câu hỏi, BQT mong quý thầy/cô đánh theo số thứ tự từ 1 trở lên trong từng chuyên đề. Để mọi người tiện trao đổi. (4) Các bài đăng và bài trả lời phải viết bằng tiếng Việt có dấu. : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 03:37:42 PM Ngày 04 January, 2013 Câu 1: Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện là S = 3,14 [tex]cm^2[/tex], khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d=1mm, giữa các tấm nhôm là không khí. Biết [tex]k=9.10^9N.m^2/C^2[/tex]. Mắc hai đầu tụ với cuộn cảm thuần có L=5mH. Khung dao động có thể thu sóng điện từ có bước sóng là
A. 1000m B. 150m C. 198m D. 942m : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : superburglar 05:05:59 PM Ngày 04 January, 2013 [tex]C=\frac{\varepsilon .S}{k.4.\Pi d}[/tex][tex]=2,77.10^{-12} F[/tex]
vi đây là các tụ mắc song song mà có 19 thanh Al vậy có 18 tụ mắc song song.Cbo=18C=5.10^-11.vậy bước sóng = 942m : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Trịnh Minh Hiệp 11:38:28 PM Ngày 04 January, 2013 Câu 2: Mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C = 10 nF. Biết cuộn cảm là một ống dây có chiều dài 16π cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 [tex]cm^{2}[/tex] và ống dây gồm có 1000 vòng dây. Xác định tần số góc của mạch dao động
A. [tex]2.10^{6}[/tex] rad/s B. [tex]2.10^{5}[/tex] rad/s C. [tex]2.10^{7}[/tex] rad/s D. [tex]2.10^{4}[/tex] rad/s : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 09:57:02 AM Ngày 05 January, 2013 [tex]C=\frac{\varepsilon .S}{k.4.\Pi d}[/tex][tex]=2,77.10^{-12} F[/tex] vi đây là các tụ mắc song song mà có 19 thanh Al vậy có 18 tụ mắc song song.Cbo=18C=5.10^-11.vậy bước sóng = 942m Bạn đã giải chính xác ^-^. : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : senior9x 06:29:44 PM Ngày 07 January, 2013 Câu 2: Mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C = 10 nF. Biết cuộn cảm là một ống dây có chiều dài 16π cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 [tex]cm^{2}[/tex] và ống dây gồm có 1000 vòng dây. Xác định tần số góc của mạch dao động (http://nt2.upanh.com/b4.s33.d1/323b1a4313789b93c60ef3396be16f36_52385632.untitled.png) (http://www.upanh.com/untitled_upanh/v/dvf95tegbpz.htm)A. [tex]2.10^{6}[/tex] rad/s B. [tex]2.10^{5}[/tex] rad/s C. [tex]2.10^{7}[/tex] rad/s D. [tex]2.10^{4}[/tex] rad/s : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Trịnh Minh Hiệp 11:06:22 PM Ngày 07 January, 2013 Câu 2: Mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C = 10 nF. Biết cuộn cảm là một ống dây có chiều dài 16π cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 [tex]cm^{2}[/tex] và ống dây gồm có 1000 vòng dây. Xác định tần số góc của mạch dao động (http://nt2.upanh.com/b4.s33.d1/323b1a4313789b93c60ef3396be16f36_52385632.untitled.png) (http://www.upanh.com/untitled_upanh/v/dvf95tegbpz.htm)A. [tex]2.10^{6}[/tex] rad/s B. [tex]2.10^{5}[/tex] rad/s C. [tex]2.10^{7}[/tex] rad/s D. [tex]2.10^{4}[/tex] rad/s : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Điền Quang 12:17:47 PM Ngày 13 January, 2013 Câu 3: Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ. Ở thời điểm t, gọi [tex]q_{1},q_{2}[/tex] là điện tích của một bản tụ trong mạch thứ nhất và thứ hai. Biết [tex]36q_{1}^{2}+16q_{2}^{2}= 240^{2} \: (nC)^{2}[/tex]. Ở thời điểm [tex]t=t_{1}[/tex] thì [tex]q_{1}= 24(nC);\: i_{1}=3,2 (mA)[/tex]. Khi đó cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch thứ hai là:
A. 5,4 mA B. 6,4mA C. 4,5mA D. 3,6mA (Trích đề thi thử chuyên Hà Tĩnh lần 1 - 2013) : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 08:03:38 PM Ngày 14 January, 2013 Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống nhau. Mạch có khóa K: khi K ngắt mạch gồm cuộn thuần cảm và tụ C, khi K đóng mạch gồm cuộn thuần cảm và hai tụ mắc song song. Ban đầu K ngắt, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện C là [tex]U_0[/tex]. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. Xác định hiệu điện thế trên các tụ khi dòng điện trong mạch lại bằng 0
A. [tex]2U_0[/tex] B. [tex]U_0\sqrt{2}[/tex] C. [tex]U_0[/tex] D. [tex]\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/tex] : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Xuân Yumi 01:37:59 PM Ngày 17 January, 2013 Câu 3: Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ. Ở thời điểm t, gọi [tex]q_{1},q_{2}[/tex] là điện tích của một bản tụ trong mạch thứ nhất và thứ hai. Biết [tex]36q_{1}^{2}+16q_{2}^{2}= 240^{2} \: (nC)^{2}[/tex]. Ở thời điểm [tex]t=t_{1}[/tex] thì [tex]q_{1}= 24(nC);\: i_{1}=3,2 (mA)[/tex]. Khi đó cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch thứ hai là: câu này giống một câu năm ngoái anh Traugia giải.A. 5,4 mA B. 6,4mA C. 4,5mA D. 3,6mA (Trích đề thi thử chuyên Hà Tĩnh lần 1 - 2013) q1=24 nC => q2=48 nC đạo hàm 2 vế của [tex]36q_{1}^{2}+16q_{2}^{2}= 240^{2} \: (nC)^{2}[/tex]. có [tex]36q_1 i_1 +16q_2i_2=0[/tex] [tex]\Rightarrow i_2 = \frac{-36q_1i_1}{16q_2}=-3,6 mA[/tex] Đ.án D : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Mai Minh Tiến 10:40:37 PM Ngày 24 January, 2013 Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống nhau. Mạch có khóa K: khi K ngắt mạch gồm cuộn thuần cảm và tụ C, khi K đóng mạch gồm cuộn thuần cảm và hai tụ mắc song song. Ban đầu K ngắt, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện C là [tex]U_0[/tex]. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. Xác định hiệu điện thế trên các tụ khi dòng điện trong mạch lại bằng 0 năng lượng được bảo toànA. [tex]2U_0[/tex] B. [tex]U_0\sqrt{2}[/tex] C. [tex]U_0[/tex] D. [tex]\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/tex] nếu mắc nối tiếp thì 2 năng lượng ở 2 tụ là như nhau và bằng 1/2 tổng ==> Uo/2 mắc song song 2 tụ có năng lượng như nhau ==> Uo C : Trả lời: Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 03:44:49 PM Ngày 26 January, 2013 Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống nhau. Mạch có khóa K: khi K ngắt mạch gồm cuộn thuần cảm và tụ C, khi K đóng mạch gồm cuộn thuần cảm và hai tụ mắc song song. Ban đầu K ngắt, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện C là [tex]U_0[/tex]. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. Xác định hiệu điện thế trên các tụ khi dòng điện trong mạch lại bằng 0 năng lượng được bảo toànA. [tex]2U_0[/tex] B. [tex]U_0\sqrt{2}[/tex] C. [tex]U_0[/tex] D. [tex]\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/tex] nếu mắc nối tiếp thì 2 năng lượng ở 2 tụ là như nhau và bằng 1/2 tổng ==> Uo/2 mắc song song 2 tụ có năng lượng như nhau ==> Uo C Năng lượng bài này bảo toàn, vậy sao bạn không cho W = W' rồi tìm lại điện áp cực đại xem! chú ý là hai tụ song song và giống nhau nên điện áp cực đại trên hai tụ như nhau và bằng luôn của mạch, và đáp án không phải C. [tex]W=W'\Leftrightarrow \frac{1}{2}CU_0^2=\frac{1}{2}2CU_0'^2[/tex]=> [tex]U_0'=\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/tex] : Trả lời: Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : rukabi hoc ly 10:35:19 AM Ngày 06 February, 2013 Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống nhau. Mạch có khóa K: khi K ngắt mạch gồm cuộn thuần cảm và tụ C, khi K đóng mạch gồm cuộn thuần cảm và hai tụ mắc song song. Ban đầu K ngắt, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện C là [tex]U_0[/tex]. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. Xác định hiệu điện thế trên các tụ khi dòng điện trong mạch lại bằng 0 năng lượng được bảo toànA. [tex]2U_0[/tex] B. [tex]U_0\sqrt{2}[/tex] C. [tex]U_0[/tex] D. [tex]\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/tex] nếu mắc nối tiếp thì 2 năng lượng ở 2 tụ là như nhau và bằng 1/2 tổng ==> Uo/2 mắc song song 2 tụ có năng lượng như nhau ==> Uo C Năng lượng bài này bảo toàn, vậy sao bạn không cho W = W' rồi tìm lại điện áp cực đại xem! chú ý là hai tụ song song và giống nhau nên điện áp cực đại trên hai tụ như nhau và bằng luôn của mạch, và đáp án không phải C. [tex]W=W'\Leftrightarrow \frac{1}{2}CU_0^2=\frac{1}{2}\frac{C}{2}U_0'^2=>U_0'=U_0\sqrt{2}[/tex] : Trả lời: Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 02:57:23 PM Ngày 14 March, 2013 mắc song song fai là 2C chứ thầy ???
[/quote] Thầy nhằm, đã edit. : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : Điền Quang 09:53:32 AM Ngày 03 May, 2013 Câu 5: Khi mắc tụ [tex]C_{1}[/tex] vào mạch dao động thì mạch có tần số [tex]f_{1}[/tex]. Khi thay tụ [tex]C_{1}[/tex] bằng tụ [tex]C_{2}[/tex] thì mạch có tần số [tex]f_{2}[/tex]. Vậy khi mắc vào mạch tụ [tex]C = \sqrt[m+n]{C_{1}^{n}.C_{2}^{m}}[/tex] thì mạch có tần số dao động là:
A. [tex]f = f_{1}^{\frac{m+n}{n}}.f_{2}^{\frac{m+n}{m}}.[/tex] B. [tex]f = f_{1}^{\frac{n}{m+n}}.f_{2}^{\frac{m}{m+n}}.[/tex] C.[tex]f = f_{1}^{\frac{m}{n}}.f_{2}^{\frac{n}{m}}.[/tex] D. [tex]f = \sqrt{\left( f_{1}^{2}+f_{2}^{2}\right)^{\frac{m}{n}+\frac{n}{m}}}[/tex] Vui lòng trích dẫn lại đề bài khi giải. Cảm ơn! : Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013 : k4shando 06:32:37 PM Ngày 08 June, 2013 Câu 5: Khi mắc tụ [tex]C_{1}[/tex] vào mạch dao động thì mạch có tần số [tex]f_{1}[/tex]. Khi thay tụ [tex]C_{1}[/tex] bằng tụ [tex]C_{2}[/tex] thì mạch có tần số [tex]f_{2}[/tex]. Vậy khi mắc vào mạch tụ [tex]C = \sqrt[m+n]{C_{1}^{n}.C_{2}^{m}}[/tex] thì mạch có tần số dao động là: ta có [tex]f^{2}=\frac{1}{(2\pi )^{2}.L.\sqrt[m+n]{C_{1}^{n}.C_{2}^{m}}}\rightarrow f^{2(m+n)}=\frac{1}{(2\pi )^{2(m+n).L^{m+n}.C_{1}^{n}.C_{2}^{m}}}=f_{1}^{2n}.f_{2}^{2m}[/tex]A. [tex]f = f_{1}^{\frac{m+n}{n}}.f_{2}^{\frac{m+n}{m}}.[/tex] B. [tex]f = f_{1}^{\frac{n}{m+n}}.f_{2}^{\frac{m}{m+n}}.[/tex] C.[tex]f = f_{1}^{\frac{m}{n}}.f_{2}^{\frac{n}{m}}.[/tex] D. [tex]f = \sqrt{\left( f_{1}^{2}+f_{2}^{2}\right)^{\frac{m}{n}+\frac{n}{m}}}[/tex] Vui lòng trích dẫn lại đề bài khi giải. Cảm ơn! Vậy đáp án là B |