Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13437 : Dao động cơ - 2013 : Điền Quang 01:36:39 PM Ngày 01 January, 2013 Nơi đây, chúng tôi sẽ ra các câu hỏi về phần DAO ĐỘNG CƠ HỌC để rèn luyện cho các em học sinh trong kỳ thi đại học 2013.
Nhắc lại lần nữa quy định của box: Về quy định hoạt động của box, chúng tôi xin nêu ngắn gọn dưới đây: (1) Trong box này, CÁC MOD CỦA BOX ra đề và các em học sinh sẽ tiến hành giải những câu đó. Sau đó chúng tôi sẽ kết luận về cách giải, đáp số, và gợi ý hướng dẫn (nếu cần). Những vấn đề được nêu trong box, là được lấy từ những câu mà chúng tôi sau nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh hay mắc sai sót, hoặc là những dạng khó, dạng hay gặp hoặc có khả năng ra thi đại học. (2) TRONG BOX NÀY, NHỮNG BÀI ĐĂNG ĐỂ HỎI BÀI LÀ HOÀN TOÀN KHÔNG HỢP LỆ VÀ CHÚNG TÔI SẼ XÓA MÀ KHÔNG CẦN THÔNG BÁO (CHO DÙ ĐƯỢC CÁC MOD TRẢ LỜI HAY KHÔNG CŨNG VẬY). (3) QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH SỐ CÂU: Do có nhiều mod, nên trong quá trình đưa câu hỏi, BQT mong quý thầy/cô đánh theo số thứ tự từ 1 trở lên trong từng chuyên đề. Để mọi người tiện trao đổi. (4) Các bài đăng và bài trả lời phải viết bằng tiếng Việt có dấu. : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 04:17:46 PM Ngày 02 January, 2013 Câu 1: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc [tex]10\sqrt{5}rad/s[/tex]. Độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên điểm treo lần lượt là 1,5N và 0,5N. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? Lấy [tex]g=10m/s^2[/tex]
A. 1,5cm B. 1cm C. 2cm D. 0,5cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : senior9x 10:23:27 AM Ngày 03 January, 2013 Câu 1: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc [tex]10\sqrt{5}rad/s[/tex]. Độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên điểm treo lần lượt là 1,5N và 0,5N. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? Lấy [tex]g=10m/s^2[/tex] [img width= height=]http://nt0.upanh.com/b1.s34.d1/6eaf7adaa7e6c9dd053536b3e5296fe6_52267480.untitled.png[/img] (http://www.upanh.com/untitled_upanh/v/5vy02p5v7lw.htm)A. 1,5cm B. 1cm C. 2cm D. 0,5cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 10:25:41 PM Ngày 03 January, 2013 Câu 1: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc [tex]10\sqrt{5}rad/s[/tex]. Độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên điểm treo lần lượt là 1,5N và 0,5N. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? Lấy [tex]g=10m/s^2[/tex] [img width= height=]http://nt0.upanh.com/b1.s34.d1/6eaf7adaa7e6c9dd053536b3e5296fe6_52267480.untitled.png[/img] (http://www.upanh.com/untitled_upanh/v/5vy02p5v7lw.htm)A. 1,5cm B. 1cm C. 2cm D. 0,5cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 10:57:56 PM Ngày 03 January, 2013 Câu 2: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là [tex]x_1=A_1cos\omega t(cm);x_2=A_2sin\omega t(cm)[/tex]. Biết [tex]16x_1^2+9x_2^2=24^2(cm^2)[/tex]. Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1=-3cm, có tốc độ [tex]v_1=18\sqrt{3}cm/s[/tex]. Khi đó vật thứ hai có tốc độ là
A. [tex]8\sqrt{3}cm/s[/tex] B. [tex]4\sqrt{3}cm/s[/tex] C. 24cm/s D. 48cm/s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : superburglar 11:15:26 PM Ngày 03 January, 2013 thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm.
mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Trịnh Minh Hiệp 06:07:10 PM Ngày 04 January, 2013 Câu 3: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với chu kì 2 (s), với biên độ A = 4 cm. Sau khi dao động được 4,25 (s) vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí có li độ [tex]-2\sqrt{2}[/tex] cm B. âm qua vị trí có li độ [tex]2\sqrt{2}[/tex] cm C. dương qua vị trí có li độ 2 cm D. âm qua vị trí có li độ 2 cm. : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : superburglar 09:39:27 PM Ngày 04 January, 2013 thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm. mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Trịnh Minh Hiệp 10:43:08 PM Ngày 04 January, 2013 Câu 3: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với chu kì 2 (s), với biên độ A = 4 cm. Sau khi dao động được 4,25 (s) vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều A. dương qua vị trí có li độ [tex]-2\sqrt{2}[/tex] cm B. âm qua vị trí có li độ [tex]2\sqrt{2}[/tex] cm C. dương qua vị trí có li độ 2 cm D. âm qua vị trí có li độ 2 cm. : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Điền Quang 11:21:06 PM Ngày 04 January, 2013 Chúng tôi nghiêm khắc đề nghị thành viên anhchangwin1995 GHI BÀI TRẢ LỜI BẰNG TIẾNG VIỆT CÓ DẤU.
NHỮNG BÀI KHÔNG DẤU SẼ XÓA THEO ĐÚNG QUY ĐỊNH. : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Trịnh Minh Hiệp 11:29:21 PM Ngày 04 January, 2013 Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(2πt/3 + π/3) (cm). Vecto vận tốc và vecto gia tốc sẽ cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
A. 1s < t < 1,75s B. 0,25s < t < 1s C. 0s < t < 0,25s D. 1,75s < t < 2,5s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : anhchangwin1995 11:58:15 PM Ngày 04 January, 2013 Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(2πt/3 + π/3) (cm). Vecto vận tốc và vecto gia tốc sẽ cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây? A. 1s < t < 1,75s B. 0,25s < t < 1s C. 0s < t < 0,25s D. 1,75s < t < 2,5s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Trịnh Minh Hiệp 08:32:21 AM Ngày 05 January, 2013 Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(2πt/3 + π/3) (cm). Vecto vận tốc và vecto gia tốc sẽ cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây? A. 1s < t < 1,75s B. 0,25s < t < 1s C. 0s < t < 0,25s D. 1,75s < t < 2,5s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 03:18:17 PM Ngày 05 January, 2013 thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm. mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C Bạn giải đúng rồi. Nếu chia 2 vế phương trình cho [tex]24^2[/tex] thì dễ thấy được hai biên độ, từ đó giải rất đơn giản. : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : anhchangwin1995 05:07:54 PM Ngày 05 January, 2013 sôi nổi lên nào. thầy ơi cho đề đi ạ? :])
: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Trịnh Minh Hiệp 10:44:21 PM Ngày 05 January, 2013 Câu 5: Hai chất điểm dao động điều hoà cùng biên độ, cùng xuất phát từ VTCB. Chất điểm một có chu kì là T1, chất điểm hai có chu kì là T2 = 2T1. Khi tốc độ của chất điểm một bằng nửa tốc độ cực đại của nó lần đầu tiên, tỉ số khoảng cách đến VTCB của chất điểm 1 so với chất điểm 2 bằng
A. [tex]\sqrt{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex] C. [tex]\sqrt{2}[/tex] D. 1 : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Trịnh Minh Hiệp 10:51:23 PM Ngày 05 January, 2013 Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (cm). Trong 1/4 giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 6 cm. Trong giây thứ 2012 vật đi được quãng đường là
A. 24 cm B. 6 cm C. 12 cm D. 48288 cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Trịnh Minh Hiệp 10:58:26 PM Ngày 05 January, 2013 Câu 7: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm , tần số f = 2 Hz. Tốc độ trung bình mà vật có thể đi được trong thời gian 1/6 s là:
A. [tex]60\sqrt{2}[/tex] cm/s B. [tex]30\sqrt{3}[/tex] cm/s C. [tex]60\sqrt{5}[/tex] cm/s D. 50 cm/s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Mai Minh Tiến 09:59:18 AM Ngày 06 January, 2013 Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (cm). Trong 1/4 giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 6 cm. Trong giây thứ 2012 vật đi được quãng đường là (https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/481318_250477581749355_849262678_n.jpg)A. 24 cm B. 6 cm C. 12 cm D. 48288 cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 11:46:05 AM Ngày 06 January, 2013 Câu 8: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song và cùng song song với trục tọa độ Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là [tex]x_1=4cos(\omega t+\frac{\pi }{3})cm[/tex] và [tex]x_2=4\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{12})cm[/tex]. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là
A. [tex]4\sqrt{3}cm[/tex] B. [tex]4(1+\sqrt{2})cm[/tex] C. 4cm D. 6cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 11:51:21 AM Ngày 06 January, 2013 Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Tại một thời điểm nào đó vật có li độ 2cm và vận tốc [tex]4\pi \sqrt{3}cm/s[/tex]. Vận tốc của vật ngay sau đó 1/3s nhận giá trị nào sau đây?
A. [tex]\pi \sqrt{2}cm/s[/tex] B. [tex]\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] C. [tex]2\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] D. [tex]2\sqrt{3}cm/s[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 12:28:28 PM Ngày 06 January, 2013 Câu 10: Trong dao động điều hòa với chu kỳ T, vật nặng có KL m=1kg, biên độ dao động là 10cm, lực tác dụng làm vật chuyển động đạt giá trị lớn nhất là 1N. Tìm chu kỳ T. (lấy [tex]\pi^2=10[/tex])
A. 2s B. 1s C. 4s D. 3s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 12:36:43 PM Ngày 06 January, 2013 Câu 11: Một vật dao động tắt dần, biết rằng sau mỗi chu kỳ, biên độ của vật giảm 5% so với biên độ ở cuối chu kỳ trước đó. sau 10 dao động cơ năng của nó giảm bao nhiêu phần trăm so với cơ năng ban đầu.
A. 40,12% B. 59,87% C. 50% D.64,15% : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Trịnh Minh Hiệp 03:15:58 PM Ngày 06 January, 2013 Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (cm). Trong 1/4 giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 6 cm. Trong giây thứ 2012 vật đi được quãng đường là (https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/481318_250477581749355_849262678_n.jpg)A. 24 cm B. 6 cm C. 12 cm D. 48288 cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : kydhhd 11:23:37 PM Ngày 08 January, 2013 Câu 7: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm , tần số f = 2 Hz. Tốc độ trung bình mà vật có thể đi được trong thời gian 1/6 s là: [tex]\frac{Smin}{t}\leq v\leq \frac{Smax}{t}\Rightarrow 6Smin\leq v\leq 6Smax[/tex]A. [tex]60\sqrt{2}[/tex] cm/s B. [tex]30\sqrt{3}[/tex] cm/s C. [tex]60\sqrt{5}[/tex] cm/s D. 50 cm/s góc quay trong 1/6s là:[tex]\Delta \varphi =2\Pi f.t=\frac{2}{3}\Pi[/tex] [tex]Smax=2A.sin60=10\sqrt{3}\Rightarrow 6Smax=60\sqrt{3}[/tex] [tex]Smin=2A(1-cos60)=A\Rightarrow 6Smin=60[/tex] ===> ĐA: A : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : kydhhd 11:28:39 PM Ngày 08 January, 2013 Câu 8: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song và cùng song song với trục tọa độ Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là [tex]x_1=4cos(\omega t+\frac{\pi }{3})cm[/tex] và [tex]x_2=4\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{12})cm[/tex]. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là tông hợp x1+ x2 bằng máy tính và láy biên độ của là là khoang cách lớn nhất----> ĐA BA. [tex]4\sqrt{3}cm[/tex] B. [tex]4(1+\sqrt{2})cm[/tex] C. 4cm D. 6cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : kydhhd 11:45:00 PM Ngày 08 January, 2013 Câu 10: Trong dao động điều hòa với chu kỳ T, vật nặng có KL m=1kg, biên độ dao động là 10cm, lực tác dụng làm vật chuyển động đạt giá trị lớn nhất là 1N. Tìm chu kỳ T. (lấy [tex]\pi^2=10[/tex]) lức tác dụng lên vât:[tex]F=ma\Rightarrow Fmax=m.a_{max}=m\omega ^{2}A\Rightarrow 1=1.\frac{4\Pi ^{2}}{T^{2}}.0,1\Rightarrow T=2s[/tex]A. 2s B. 1s C. 4s D. 3s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : senior9x 03:35:36 PM Ngày 09 January, 2013 Câu 8: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song và cùng song song với trục tọa độ Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là [tex]x_1=4cos(\omega t+\frac{\pi }{3})cm[/tex] và [tex]x_2=4\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{12})cm[/tex]. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là (http://nt2.upanh.com/b5.s32.d2/a78f4fd21342620926faac5dff625dc4_52435582.untitled.png) (http://www.upanh.com/untitled_upanh/v/bvkb9x7t6uq.htm)A. [tex]4\sqrt{3}cm[/tex] B. [tex]4(1+\sqrt{2})cm[/tex] C. 4cm D. 6cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 10:21:51 PM Ngày 09 January, 2013 Câu 8: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song và cùng song song với trục tọa độ Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là [tex]x_1=4cos(\omega t+\frac{\pi }{3})cm[/tex] và [tex]x_2=4\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{12})cm[/tex]. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là tông hợp x1+ x2 bằng máy tính và láy biên độ của là là khoang cách lớn nhất----> ĐA BA. [tex]4\sqrt{3}cm[/tex] B. [tex]4(1+\sqrt{2})cm[/tex] C. 4cm D. 6cm Dai Vo Danh nhằm rồi, đây là tìm khoảng cách hai chất điểm, khoảng cách này là [tex]d=\left|x_2-x_1 \right|[/tex], rút gọn phép cộng này sẽ tháy d max bằng 4cm. : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 10:29:11 PM Ngày 09 January, 2013 Câu 8: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song và cùng song song với trục tọa độ Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là [tex]x_1=4cos(\omega t+\frac{\pi }{3})cm[/tex] và [tex]x_2=4\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{12})cm[/tex]. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là (http://nt2.upanh.com/b5.s32.d2/a78f4fd21342620926faac5dff625dc4_52435582.untitled.png) (http://www.upanh.com/untitled_upanh/v/bvkb9x7t6uq.htm)A. [tex]4\sqrt{3}cm[/tex] B. [tex]4(1+\sqrt{2})cm[/tex] C. 4cm D. 6cm Bạn giải chính xác rồi. ^-^ : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 10:40:20 PM Ngày 15 January, 2013 Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục [tex]\vec{Ox}[/tex] theo phương trình [tex]x=3cos4\pi t(cm)[/tex]. Kể từ thời điểm gốc, thời gian để vật đi hết quãng đường 21,5cm xấp xỉ bằng
A. 0,888s B. 0,902s C. 0,896s D. 0,954s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : mamomi95 10:37:34 PM Ngày 16 January, 2013 Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục [tex]\vec{Ox}[/tex] theo phương trình [tex]x=3cos4\pi t(cm)[/tex]. Kể từ thời điểm gốc, thời gian để vật đi hết quãng đường 21,5cm xấp xỉ bằng C. 0.896A. 0,888s B. 0,902s C. 0,896s D. 0,954s : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 09:25:51 AM Ngày 17 January, 2013 Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục [tex]\vec{Ox}[/tex] theo phương trình [tex]x=3cos4\pi t(cm)[/tex]. Kể từ thời điểm gốc, thời gian để vật đi hết quãng đường 21,5cm xấp xỉ bằng C. 0.896A. 0,888s B. 0,902s C. 0,896s D. 0,954s Đáp án C chưa chính xác, bạn giải lại với gợi ý này xem sao. Để đi được 21,5cm kể từ t=0 thì vật sẽ có li độ cuối đoạn đường là 0,5cm. Chỉ cần tính được thời gian [tex]\Delta t[/tex] vật đi từ O đến 0,5cm là xong bài toán; t = T + T/2 + T/4 + [tex]\Delta t[/tex]. : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : nmita 04:19:10 PM Ngày 17 January, 2013 câu A phải không vậy thầy
: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : duchieu0310 10:24:08 PM Ngày 21 January, 2013 thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm. bài này nhìn dị thế ??? có ai giúp ko ạ ???mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : duchieu0310 05:27:22 PM Ngày 22 January, 2013 Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Tại một thời điểm nào đó vật có li độ 2cm và vận tốc [tex]4\pi \sqrt{3}cm/s[/tex]. Vận tốc của vật ngay sau đó 1/3s nhận giá trị nào sau đây? bài này giải bình thường .... hơi ngại 1 cái là : A=can52 ... đáp án pi.can3 (B)A. [tex]\pi \sqrt{2}cm/s[/tex] B. [tex]\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] C. [tex]2\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] D. [tex]2\sqrt{3}cm/s[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 05:36:19 PM Ngày 22 January, 2013 câu A phải không vậy thầy Đúng rồi, đáp án A. Cách giải như thầy hướng dẫn trên đó.: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 09:29:34 AM Ngày 23 January, 2013 thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm. bài này nhìn dị thế ??? có ai giúp ko ạ ???mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C Câu 2: x1 và x2 vuông pha với nhau Chia hai vế của phương trình liên hệ x1 và x2 cho [tex]24^2[/tex] ta được: [tex]\frac{x_1^2}{6^2}+\frac{x_2^2}{8^2}=1[/tex] x1 và x2 vuông pha => A1=6cm ; A2=8cm Có A1, x1, v1 => [tex]\omega =6rad/s[/tex] Thay x1 =-3cm vào phương trình trên tìm được độ lớn [tex]x_2=4\sqrt{3}cm[/tex] => [tex]v_2=\omega \sqrt{A_2^2-x_2^2}=24cm/s[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Nguyễn Tấn Đạt 09:37:34 AM Ngày 23 January, 2013 Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Tại một thời điểm nào đó vật có li độ 2cm và vận tốc [tex]4\pi \sqrt{3}cm/s[/tex]. Vận tốc của vật ngay sau đó 1/3s nhận giá trị nào sau đây? bài này giải bình thường .... hơi ngại 1 cái là : A=can52 ... đáp án pi.can3 (B)A. [tex]\pi \sqrt{2}cm/s[/tex] B. [tex]\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] C. [tex]2\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] D. [tex]2\sqrt{3}cm/s[/tex] Dùng đường tròn giải bài này sẽ rất nhanh. Vẽ hình: Từ vị trí vật có li độ 2cm, cho vecto biên độ quay 60 độ ( tương ứng [tex]\Delta t=1/3s=T/6[/tex] ), dựa vào các góc tính được li độ lúc sau là x= 7cm, vật vẫn đang đi theo chiều dương => [tex]v=+\omega \sqrt{A^2-x^2}=\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 01:25:19 PM Ngày 30 January, 2013 Câu 11: Một vật dao động tắt dần, biết rằng sau mỗi chu kỳ, biên độ của vật giảm 5% so với biên độ ở cuối chu kỳ trước đó. sau 10 dao động cơ năng của nó giảm bao nhiêu phần trăm so với cơ năng ban đầu. Sau 1 chu kỳ [tex]A_1=\frac{95}{100}A[/tex]A. 40,12% B. 59,87% C. 50% D.64,15% Sau 2 chu kỳ [tex]A_2=\frac{95}{100}A_1 = (\frac{95}{100})^2.A[/tex] ... ... Sau 10 Chu kỳ ==> [tex]A_{10}=(\frac{95}{100})^{10}.A ==> W_n = (\frac{95}{100})^{20}W[/tex] ==> giảm 64,15% : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 01:33:26 PM Ngày 30 January, 2013 Câu 12: Môt con lắc lò xo ngang, chuyển động trên mặt nhẵn, có k=20N/m và m=50g.vật nặng tích điện [tex]q=20\mu.C[/tex]. Khi đang ở vị trí cân bằng người ta đặt điện trường [tex]E =10^5(V/m)[/tex] có hướng dọc theo trục lò xo vào không gian quanh con lắc trong thời gian rất nhỏ 0,01s. Sau TG đó con lắc dao động với biên độ bao nhiêu
A. 10cm B. 1cm C. 2cm D. 20cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : k4shando 05:27:23 PM Ngày 31 January, 2013 Khi vật chịu tác dụng của lực điện trường : F=E.q thì lực Fgây ra xung lực trong thời gian [tex]\Delta[/tex]t
và ta có : F.[tex]\Delta[/tex]t=[tex]\Delta[/tex]P=m.v là độ biến thiên động lượng của vật ( vì theo đề bài trong thời gian này vật chưa dịch chuyển ) [tex]\Rightarrow[/tex] v= [tex]\frac{F.\Delta T}{m}[/tex]=[tex]\frac{E.q.\Delta t}{m}[/tex] sau đó con lắc dao động với biên độ A , áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có A=v[tex]\sqrt[]{\frac{m}{k}}[/tex] =[tex]\frac{Eq.\Delta t}{m}[/tex].[tex]\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]=0,02m=2cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 10:29:38 AM Ngày 27 February, 2013 Khi vật chịu tác dụng của lực điện trường : F=E.q thì lực Fgây ra xung lực trong thời gian [tex]\Delta[/tex]t Đúng rùivà ta có : F.[tex]\Delta[/tex]t=[tex]\Delta[/tex]P=m.v là độ biến thiên động lượng của vật ( vì theo đề bài trong thời gian này vật chưa dịch chuyển ) [tex]\Rightarrow[/tex] v= [tex]\frac{F.\Delta T}{m}[/tex]=[tex]\frac{E.q.\Delta t}{m}[/tex] sau đó con lắc dao động với biên độ A , áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có A=v[tex]\sqrt[]{\frac{m}{k}}[/tex] =[tex]\frac{Eq.\Delta t}{m}[/tex].[tex]\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]=0,02m=2cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 10:45:37 AM Ngày 27 February, 2013 Câu 13: Một con lắc lò xo, dao động theo phương đứng, lò xo có độ cứng k=50N/m, cố định 1 đầu, còn đầu kia treo 2 vật có KL m1=2m2=200g, con lắc dao động với biên độ A=5cm, khi đi đến vị trí x=2,5cm thì vật m2 bong ra lúc này con lắc gắn m1 dao động với biên độ bao nhiêu. chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB.
A. 5,7cm B. 4,3cm C. 7cm D. KQ khác : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 10:54:24 AM Ngày 27 February, 2013 Câu 14: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, có k=50N/m, m=200g. vật nặng cho nhiểm điện [tex]q=10^{-5}(C)[/tex]. Con lắc dao động với biên độ A=5cm, Khi đến vị trí cân bằng người ta thiết lập 1 điện trường hướng lên có [tex]E = 10^{5}(V/m)[/tex]. Tìm biên dao động trong điện trường.
A. 5,4 B. 5cm C. 3cm D. KQ khác : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : superburglar 11:27:20 AM Ngày 27 February, 2013 Câu 13: Một con lắc lò xo, dao động theo phương đứng, lò xo có độ cứng k=50N/m, cố định 1 đầu, còn đầu kia treo 2 vật có KL m1=2m2=200g, con lắc dao động với biên độ A=5cm, khi đi đến vị trí x=2,5cm thì vật m2 bong ra lúc này con lắc gắn m1 dao động với biên độ bao nhiêu. chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB. + Vận tốc của vật khi m2 tách ra là [tex]v1=\frac{\sqrt{3}}{2}.A.\omega =\frac{\sqrt{5}}{4}m/s[/tex]A. 5,7cm B. 4,3cm C. 7cm D. KQ khác + độ giãn của lo xo khi tách m2 (chỉ còn m1) là [tex]\Delta l=0,04m[/tex]. + vậy tại vị trí tách thì vật có li độ (so với VTCB mới) là: x=0,02+0,025=0,045m[tex]\Rightarrow A'=\sqrt{x^{2}+\frac{v1^{2}}{\omega '^{2}}}=5,7cm[/tex] : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : superburglar 09:14:11 PM Ngày 27 February, 2013 Câu 14: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, có k=50N/m, m=200g. vật nặng cho nhiểm điện [tex]q=10^{-5}(C)[/tex]. Con lắc dao động với biên độ A=5cm, Khi đến vị trí cân bằng người ta thiết lập 1 điện trường hướng lên có [tex]E = 10^{5}(V/m)[/tex]. Tìm biên dao động trong điện trường. Theo em câu này gần tương tự câu 13.Em xin giải như sau:A. 5,4 B. 5cm C. 3cm D. KQ khác + a=qE/m=5m/s^2==>g'=g-a=5 m/s^2 ==>Độ giãn của lò xo trong điện trường là [tex]\Delta l=\frac{mg'}{k}=0,02m[/tex]==>độ giãn của lò xo giảm 0,02m so với ban đầu hay tại VTCB cũ vật có li đô x=4 (so với VTCB mới)[tex]\Rightarrow A'=\sqrt{x^{2}+(\frac{A.\omega }{\omega })^{2}}=\sqrt{x^{2}+A^{2}}=5,4cm[/tex] Chọn A : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : unikey 05:43:32 PM Ngày 06 March, 2013 Câu 8: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song và cùng song song với trục tọa độ Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là [tex]x_1=4cos(\omega t+\frac{\pi }{3})cm[/tex] và [tex]x_2=4\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{12})cm[/tex]. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là (http://nt2.upanh.com/b5.s32.d2/a78f4fd21342620926faac5dff625dc4_52435582.untitled.png) (http://www.upanh.com/untitled_upanh/v/bvkb9x7t6uq.htm)A. [tex]4\sqrt{3}cm[/tex] B. [tex]4(1+\sqrt{2})cm[/tex] C. 4cm D. 6cm Bạn giải chính xác rồi. ^-^ em chưa hiểu lắm, theo em nếu giải thế này thì hai chất điểm phải cùng trên một đường thẳng chứ không phải trên hai đường thẳng song song : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 10:55:25 PM Ngày 06 March, 2013 em chưa hiểu lắm, theo em nếu giải thế này thì hai chất điểm phải cùng trên một đường thẳng chứ không phải trên hai đường thẳng song song trên 1 đường chúng va nhau sao dao động được, 2 đường song song em có thể hiểu 2 đường này rất gần nhau, coi là 1 vậy?: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 12:54:54 PM Ngày 16 March, 2013 Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa thẳng đứng trong 1 thang máy ban đầu đang đứng yên, biên độ dao động [tex]A=\Delta Lo[/tex] ([tex]\Delta L0[/tex] độ biến dạng VTCB). Khi con lắc tới biên trên thì thang máy đứt cáp rơi tự do, điều nào sau đây là đúng.
A. Con lắc đứng yên. B. Con lắc vẫn dao động điều hòa với biên độ bẳng biên độ ban đầu. C. Con lắc chuyển động thẳng đều. D. Con lắc dao động tắt dần : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : hocsinhIU 11:00:02 PM Ngày 10 April, 2013 thầy ơi cho em hỏi câu 15 là xét trong hệ quy chiếu nào ạ ?
: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 12:26:52 AM Ngày 11 April, 2013 thầy ơi cho em hỏi câu 15 là xét trong hệ quy chiếu nào ạ ? xét gắn thang máy: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : hocsinhIU 10:55:10 PM Ngày 12 April, 2013 khi thang mấy rơi tự do vật chịu thêm lực quán tính triệt tiêu với trọng lực
vật đang ở biên nên tiếp tục dao động điều hòa giống như con lắc lò xo nằmg ngang đáp án B không biết em suy luận đúng không : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 08:53:08 AM Ngày 13 April, 2013 khi thang mấy rơi tự do vật chịu thêm lực quán tính triệt tiêu với trọng lực em lý luận lúc đầu là đúng vì lúc này trạng thái dao động của con lắc này giống dao động con lắc nằm ngang, tuy nhiên trạng thái lúc này là trạng thái lò xo không biến dạng và đang có vận tốc bằng 0 ==> con lắc đứng yênvật đang ở biên nên tiếp tục dao động điều hòa giống như con lắc lò xo nằmg ngang đáp án B không biết em suy luận đúng không : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : hocsinhIU 12:50:30 PM Ngày 13 April, 2013 em đọc đề không kĩ A = delta L
em cảm ơn thầy ! thầy post đề nữa đi ạ, sắp thi sao thấy im ắng quá : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 01:30:17 PM Ngày 13 April, 2013 Câu 16:Con lắc đơn treo vào thang máy, dao động với biên độ góc [tex]\alpha_0=30^0[/tex], khi đi qua VTCB thì thang máy đột ngột đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g/10. Tìm biên độ sau đó.
[tex]A. 30^0[/tex] [tex]B. 31,66^0[/tex] [tex]C. 32^0[/tex] [tex]D.29^0[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : hocsinhIU 02:04:34 PM Ngày 13 April, 2013 khi đi qua vị trí cân bằng vật có năng lượng [tex]W=\frac{mgl\alpha_{o} ^{2}}{2}[/tex]
khi thang máy đi xuống nhanh dần đều vật chịu thêm lực quán tính nên gia tốc trọng trường biểu kiến lúc này là [tex]g'=\frac{9g}{10}[/tex] bảo toàn năng lượng => [tex]\alpha _{o}^{2}=\frac{9\alpha ^{2}}{10}[/tex] => [tex]\alpha =\alpha _{o} \sqrt{\frac{10}{9}}[/tex] =>[tex]\alpha = 31,622^{o}[/tex] không biết em nhầm chỗ nào mà không có đáp án thầy ạ : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 02:11:28 PM Ngày 13 April, 2013 khi đi qua vị trí cân bằng vật có năng lượng [tex]W=\frac{mgl\alpha_{o} ^{2}}{2}[/tex] biên độ góc 30 độ lận mà dùng CT dao động điều hòa hả?khi thang máy đi xuống nhanh dần đều vật chịu thêm lực quán tính nên gia tốc trọng trường biểu kiến lúc này là [tex]g'=\frac{9g}{10}[/tex] bảo toàn năng lượng => [tex]\alpha _{o}^{2}=\frac{9\alpha ^{2}}{10}[/tex] => [tex]\alpha =\alpha _{o} \sqrt{\frac{10}{9}}[/tex] =>[tex]\alpha = 31,622^{o}[/tex] không biết em nhầm chỗ nào mà không có đáp án thầy ạ : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : hocsinhIU 03:55:32 PM Ngày 13 April, 2013 :o :o :o :o
bị lừa ngon quá bảo toàn cơ năng bình thường ra đáp án B hay quá thầy !! đăng mấy bài lừa đảo hay hay dùm em : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : phamnhan24994 02:28:58 AM Ngày 15 April, 2013 thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm. Thầy cho em hỏi x2 có thể bằng -[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm nữa cơ mà?mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 08:31:42 AM Ngày 15 April, 2013 thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm. Thầy cho em hỏi x2 có thể bằng -[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm nữa cơ mà?mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 10:40:59 AM Ngày 16 April, 2013 Câu 17: Câu này trích trong thi thử ASM nhé, thấy cũng hay đưa lên cho các em giải.
Cho một con lắc đơn có vật nặng 100 g, tích điện 0,5 mC, dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn [tex]2000/\sqrt{3}[/tex] V/m. Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Tìm lực căng dây treo khi gia tốc vật nặng cực tiểu A. 2,19 N B. 1,5 N C. 2 N D. 1,46 N : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 10:47:58 AM Ngày 16 April, 2013 Câu 18: Cả câu này nữa của ASM " Đề trường này hay đó"
Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là A. 3 B. 3/2 C. 1/5 D. 2 : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : nhocmeo 11:35:19 AM Ngày 16 April, 2013 Câu 17:
góc lệch tan\alpha = [tex]\frac{F}{P}[/tex] [tex]= \frac{qE}{mg} = 1/\sqrt{3} -> \alpha = 30^{o}[/tex] g' = g/cos(30)=11,54 a=[tex]\sqrt{g'sin\alpha^{2}+(2g'(cos\alpha - cos \alpha _{o}))^{2}}[/tex] thay số [tex]-> a=\sqrt{(\sqrt{3}cos\alpha -2)^{2}}[/tex] [tex]a_{min} -> cos\alpha =2/\sqrt{3}[/tex] T=mg'([tex]3cos\alpha - 2cos\alpha _{o}[/tex])=2 -> C : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : nhocmeo 11:48:30 AM Ngày 16 April, 2013 em copy nhầm rồi :
gia tốc trọng trường biểu kiến g' = [tex]\sqrt{a^{2}+g^{2}}[/tex] = 20/[tex]\sqrt{3}[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : hocsinhIU 11:03:38 PM Ngày 16 April, 2013 câu 18:
cùng tần số góc omega tỉ lệ thời gian chính là tỉ lệ góc quay được lần kích thích 1 thì [tex]A > \Delta l[/tex] góc quay dc là [tex]\varphi[/tex] lần kích thích thứ 2 [tex]A = \Delta l[/tex] => góc quay lần này là [tex]\frac{\Pi}{2}[/tex] ta có tỉ số [tex]\frac{x}{y}=\frac{\varphi}{\frac{\Pi}{2}}= \frac{2}{3} => \varphi = \frac{\Pi}{3}[/tex] lần đâu quay từ biên đến vị trí cân bằng nên [tex]cos\frac{\Pi}{3}= \frac{\Delta l}{A} =\frac{mg}{kA}=\frac{1}{2}[/tex] [tex]=> kA = 2mg[/tex] gia tốc của vật ngay khi thả là kA => kA/mg = 2 => đáp án D : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : kientri88 12:43:59 AM Ngày 17 April, 2013 Câu 5 sao không có bài giải Thầy ơi?
: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 07:17:27 AM Ngày 17 April, 2013 Câu 5 sao không có bài giải Thầy ơi? Câu 5:[/b] Hai chất điểm dao động điều hoà cùng biên độ, cùng xuất phát từ VTCB. Chất điểm một có chu kì là T1, chất điểm hai có chu kì là T2 = 2T1. Khi tốc độ của chất điểm một bằng nửa tốc độ cực đại của nó lần đầu tiên, tỉ số khoảng cách đến VTCB của chất điểm 1 so với chất điểm 2 bằng Có giải rồi đó nhưng không hiểu sao nó lại trắng thế,A. [tex]\sqrt{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex] C. [tex]\sqrt{2}[/tex] D. 1 Khi con lắc 1 đi từ Vmax ==> vmax/2 thì Tg của nó là T1/6 và đang ở [tex]x1=A\sqrt{3}/2[/tex] trong Tg này con lắc thứ 2 đi được tg là T2/12 vậy con lắc 2 đi từ vmax đến vị trí có [tex]vmax.\sqrt{3}/2[/tex] hay [tex]x2=A/2[/tex] vậy tỷ số là : [tex]x1/x2=\sqrt{3}[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 07:24:56 AM Ngày 17 April, 2013 câu 18: em giải đúng rồi, cách khác nhé.cùng tần số góc omega tỉ lệ thời gian chính là tỉ lệ góc quay được lần kích thích 1 thì [tex]A > \Delta l[/tex] góc quay dc là [tex]\varphi[/tex] lần kích thích thứ 2 [tex]A = \Delta l[/tex] => góc quay lần này là [tex]\frac{\Pi}{2}[/tex] ta có tỉ số [tex]\frac{x}{y}=\frac{\varphi}{\frac{\Pi}{2}}= \frac{2}{3} => \varphi = \frac{\Pi}{3}[/tex] lần đâu quay từ biên đến vị trí cân bằng nên [tex]cos\frac{\Pi}{3}= \frac{\Delta l}{A} =\frac{mg}{kA}=\frac{1}{2}[/tex] [tex]=> kA = 2mg[/tex] gia tốc của vật ngay khi thả là kA => kA/mg = 2 => đáp án D Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là Lần 2: vật đi từ biên về VTCB ("lực hồi phục đổi chiều") ==> y=T/4 ==> x=T/6 Lần 1 : Vật đi từ biên về \Delta Lo (" lực đàn hồi =0") là T/6 ==> [tex]A = 2\Delta Lo[/tex] ==> [tex]amax = \frac{g}{\Delta Lo}.A = 2g[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : hocsinhIU 10:36:00 AM Ngày 17 April, 2013 Câu 17: thầy và các bạn giải thích dùm em chỗ này, em không hiểu lắma=[tex]\sqrt{gsin\alpha^{2}+(2g(cos\alpha - cos \alpha _{o}))^{2}}[/tex] e cảm ơn : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 12:34:41 PM Ngày 17 April, 2013 Câu 17: thầy và các bạn giải thích dùm em chỗ này, em không hiểu lắma=[tex]\sqrt{gsin\alpha^{2}+(2g(cos\alpha - cos \alpha _{o}))^{2}}[/tex] e cảm ơn (1) gia tốc tiếp tuyến : [tex]a1=gsin(alpha)[/tex] (2) gia tốc pháp tuyến : [tex]a2=v^2/L[/tex] 2 vecto này vuông góc với nhau ==> [tex]a=\sqrt{a_1^2+a_2^2}[/tex] (em thế công thức tính v vào a2 sẽ có KQ : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Huỳnh Phước Tuấn 11:07:13 AM Ngày 23 April, 2013 Câu 19. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau không đúng?
A. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ là đường thẳng. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ là đường elip. : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : hocsinhIU 11:11:18 AM Ngày 23 April, 2013 đáp án B sai vì quỹ đạo là đường thẳng, đồ thị mới là hình sin
: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : thuhuong1011992 11:02:04 PM Ngày 23 April, 2013 thầy ơi, câu 7 giải như thế nào ạ?
: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : nhocmeo 09:09:30 PM Ngày 26 April, 2013 Câu 17 em giải sai chỗ cos[tex]\alpha[/tex]=2/[tex]\sqrt{3}[/tex] rồi, em quên cos[tex]\alpha[/tex]>1 k có nghiệm
xét hàm số y=[tex]\sqrt{(\sqrt{3}t-2)^{2}}[/tex] thấy cos[tex]\alpha[/tex] đạt giá trị cos[tex]\alpha[/tex] =1 thì y cực tiểu trong đoạn [tex]\sqrt{3}/2->1[/tex] vì [tex]\alpha \epsilon \left[o,\pi /6 \right][/tex] thế vào T = mg'(3cos[tex]\alpha[/tex] - 2cos[tex]\alpha _{o}[/tex])=1,46N em sửa lại vậy còn sai chỗ nào không thầy : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 08:58:36 AM Ngày 27 April, 2013 Câu 17 em giải sai chỗ cos[tex]\alpha[/tex]=2/[tex]\sqrt{3}[/tex] rồi, em quên cos[tex]\alpha[/tex]>1 k có nghiệm theo thầy thế là ổn, tuy nhiên thầy chỉnh lại một ít biểu thức g' và axét hàm số y=[tex]\sqrt{(\sqrt{3}t-2)^{2}}[/tex] thấy cos[tex]\alpha[/tex] đạt giá trị cos[tex]\alpha[/tex] =1 thì y cực tiểu trong đoạn [tex]\sqrt{3}/2->1[/tex] vì [tex]\alpha \epsilon \left[o,\pi /6 \right][/tex] thế vào T = mg'(3cos[tex]\alpha[/tex] - 2cos[tex]\alpha _{o}[/tex])=1,46N em sửa lại vậy còn sai chỗ nào không thầy lúc đầu đó là KQ sai mà cũng có ĐA đó nhé : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : msn 11:03:27 PM Ngày 04 May, 2013 Câu 5: Hai chất điểm dao động điều hoà cùng biên độ, cùng xuất phát từ VTCB. Chất điểm một có chu kì là T1, chất điểm hai có chu kì là T2 = 2T1. Khi tốc độ của chất điểm một bằng nửa tốc độ cực đại của nó lần đầu tiên, tỉ số khoảng cách đến VTCB của chất điểm 1 so với chất điểm 2 bằng Sao không thấy ai giải câu này vậy nhỉ, giải đi các thầy ơiA. [tex]\sqrt{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex] C. [tex]\sqrt{2}[/tex] D. 1 : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 12:07:01 AM Ngày 09 May, 2013 Câu 5: Hai chất điểm dao động điều hoà cùng biên độ, cùng xuất phát từ VTCB. Chất điểm một có chu kì là T1, chất điểm hai có chu kì là T2 = 2T1. Khi tốc độ của chất điểm một bằng nửa tốc độ cực đại của nó lần đầu tiên, tỉ số khoảng cách đến VTCB của chất điểm 1 so với chất điểm 2 bằng Sao không thấy ai giải câu này vậy nhỉ, giải đi các thầy ơiA. [tex]\sqrt{3}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex] C. [tex]\sqrt{2}[/tex] D. 1 : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 10:04:05 AM Ngày 18 May, 2013 Câu 18:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nặng m. Kéo vật nặng ra làm cho lò xo giãn 1 đoạn A, sau đó giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo. Biên độ dao động của vật là.
A. A/3 B. 2A/3 C. A D. A/2 : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : superburglar 10:16:38 AM Ngày 18 May, 2013 Câu 18:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nặng m. Kéo vật nặng ra làm cho lò xo giãn 1 đoạn A, sau đó giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo. Biên độ dao động của vật là. Em xin giải :DA. A/3 B. 2A/3 C. A D. A/2 Vì giữ cố định ở vị trí biên nên v=0==>A'=2/3A : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 10:55:09 AM Ngày 18 May, 2013 Câu 19:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nặng m. Kéo vật nặng ra làm cho lò xo giãn 1 đoạn A, sau đó giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo. Sau khi vật qua VTCB thì buông tay để điểm cố định lúc giữ được tự do. Biên độ dao động của vật là. @Superbuglar giải đúng rồi, xin mời các em giải tiếp bài 19A. A B. [tex]A.\sqrt{2/3}[/tex] C. [tex]A.\sqrt{3/2}[/tex] D. 2A/3 : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : superburglar 11:10:43 AM Ngày 18 May, 2013 Câu 19:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nặng m. Kéo vật nặng ra làm cho lò xo giãn 1 đoạn A, sau đó giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo. Sau khi vật qua VTCB thì buông tay để điểm cố định lúc giữ được tự do. Biên độ dao động của vật là. @Superbuglar giải đúng rồi, xin mời các em giải tiếp bài 19A. A B. [tex]A.\sqrt{2/3}[/tex] C. [tex]A.\sqrt{3/2}[/tex] D. 2A/3 năng lượng của vật khi chưa thả lò xo là:[tex]W_{0}=\frac{1}{2}.\frac{3}{2}k.(\frac{2A}{3})^{2}[/tex] Bảo toàn năng lượng có [tex]W'=W_{0}\Leftrightarrow A'=\sqrt{2/3}A\Rightarrow B[/tex] : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 06:50:35 PM Ngày 18 May, 2013 Câu 19:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nặng m. Kéo vật nặng ra làm cho lò xo giãn 1 đoạn A, sau đó giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo. Sau khi vật qua VTCB thì buông tay để điểm cố định lúc giữ được tự do. Biên độ dao động của vật là. @Superbuglar giải đúng rồi, xin mời các em giải tiếp bài 19A. A B. [tex]A.\sqrt{2/3}[/tex] C. [tex]A.\sqrt{3/2}[/tex] D. 2A/3 năng lượng của vật khi chưa thả lò xo là:[tex]W_{0}=\frac{1}{2}.\frac{3}{2}k.(\frac{2A}{3})^{2}[/tex] Bảo toàn năng lượng có [tex]W'=W_{0}\Leftrightarrow A'=\sqrt{2/3}A\Rightarrow B[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 11:37:42 AM Ngày 24 May, 2013 Câu 21: Trích PTNK
Một con lắc đơn vật nặng nhiểm điện đặt trong điện trường có vecto cường độ điện trường năm ngang, lực điện bằng trọng lực. con lắc đang VTCB thì tác dụng 1 xung lực theo phương vuông góc sợi dây lên vật làm vật dao động điều hòa với biên độ [tex]\alpha_0[/tex] nhỏ để vật dao động điều hòa. Tìm Lực căng dây khi nó qua VTCB. [tex]A. 2\sqrt{2}.m.g(\alpha_0^2+1)[/tex] [tex]B.2\sqrt{2}.m.g.\alpha_0(\alpha_0+1)[/tex] [tex]C.2.m.g(\alpha_0^2+\sqrt{2})[/tex] [tex]D.\sqrt{2}.m.g(\alpha_0^2+1)[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : nhatminhthuy20067 11:52:14 AM Ngày 24 May, 2013 Câu 18:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nặng m. Kéo vật nặng ra làm cho lò xo giãn 1 đoạn A, sau đó giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo. Biên độ dao động của vật là. ta có E'=2E/3, khi đó: A. A/3 B. 2A/3 C. A D. A/2 1/2. k'A'^2=2/3.1/2.KA^2, với k'=3k/2 khi đó A'=2A/3 chọn đáp án B : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 11:57:13 AM Ngày 24 May, 2013 Bài 22: Trích Phan Bội Châu
Một dây AB có chiều dài , được treo thẳng đứng vào một điểm cố định A trên giá. Khối lượng m của dây phân bố đều trên chiều dài và tạo ra lực căng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là [tex]v=\sqrt{F/\mu}[/tex] , trong đó F là lực căng dây còn[tex]\mu[/tex] là mật độ khối lượng dài của dây, gia tốc trọng trường là g. Thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài dây là: [tex]A. t=2\sqrt{L/g}[/tex] [tex]B. t=\sqrt{3L/g}[/tex] [tex]C. \sqrt{2L/g}[/tex] [tex]D. t=\sqrt{L/3g}[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 12:01:55 PM Ngày 24 May, 2013 Bài 23: Trích PBC
Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10cm, vật B tích điện tích [tex]q = 10^-6C[/tex]. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng K = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường [tex]E = 10^5V/m[/tex] hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là: A. 19cm. B. 4cm C. 17cm D. 24cm : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : sonycorp 04:16:15 PM Ngày 24 May, 2013 Bài 23: Trích PBC Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10cm, vật B tích điện tích [tex]q = 10^-6C[/tex]. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng K = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường [tex]E = 10^5V/m[/tex] hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là: A. 19cm. B. 4cm C. 17cm D. 24cm Độ dãn ban đầu của lò xo là: F điện=F đàn hồi => [tex]\Delta l_o = \frac{q.E}{k} = 0,01 m[/tex] => Biên độ vật A là [tex]A=\Delta l_o=0,01m=1cm[/tex] [tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{10} \approx \pi (rad/s)[/tex] => [tex]T = 2s => \frac{T}{2}=1s[/tex] Gia tốc của vật B là: F điện=[tex]q.E=m.a => a= \frac {q.E}{m}=0,1 m/s^{2}[/tex] Quãng đường vật A đi được là: [tex]S=\frac{at^{2}}{2}}=0,05m=5cm[/tex] Khoảng cách A-B là [tex]d=2A+S+10=17cm[/tex] : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : sonycorp 04:22:20 PM Ngày 24 May, 2013 Bài 22: Trích Phan Bội Châu Câu này em không biết làm thầy ạ, đọc đầu bài xong em lơ mơ lắm. Mong thầy giúp đỡ em ạ!Một dây AB có chiều dài , được treo thẳng đứng vào một điểm cố định A trên giá. Khối lượng m của dây phân bố đều trên chiều dài và tạo ra lực căng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là [tex]v=\sqrt{F/\mu}[/tex] , trong đó F là lực căng dây còn[tex]\mu[/tex] là mật độ khối lượng dài của dây, gia tốc trọng trường là g. Thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài dây là: [tex]A. t=2\sqrt{L/g}[/tex] [tex]B. t=\sqrt{3L/g}[/tex] [tex]C. \sqrt{2L/g}[/tex] [tex]D. t=\sqrt{L/3g}[/tex] : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : sonycorp 04:43:29 PM Ngày 24 May, 2013 Câu 21: Trích PTNK Một con lắc đơn vật nặng nhiểm điện đặt trong điện trường có vecto cường độ điện trường năm ngang, lực điện bằng trọng lực. con lắc đang VTCB thì tác dụng 1 xung lực theo phương vuông góc sợi dây lên vật làm vật dao động điều hòa với biên độ [tex]\alpha_0[/tex] nhỏ để vật dao động điều hòa. Tìm Lực căng dây khi nó qua VTCB. [tex]A. 2\sqrt{2}.m.g(\alpha_0^2+1)[/tex] [tex]B.2\sqrt{2}.m.g.\alpha_0(\alpha_0+1)[/tex] [tex]C.2.m.g(\alpha_0^2+\sqrt{2})[/tex] [tex]D.\sqrt{2}.m.g(\alpha_0^2+1)[/tex] Vị trí cân bằng lệch so với phương thẳng đứng góc [tex]\alpha[/tex] Khi vật qua vị trí cân bằng thì [tex] \vec{T}+\vec{P}+\vec{F}=m.a_{ht} => T - \sqrt{2}P = m.a_{ht} => T=\sqrt{2}P + m.a_{ht} = \sqrt{2}m.g + m. \omega ^2.l = \sqrt{2}m.g + m.g' = \sqrt{2}m.g + m. \sqrt{2}g = 2 \sqrt{2}.m.g[/tex] Em không ra ạ, mong thầy giúp đỡ! : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : sonycorp 11:13:15 PM Ngày 24 May, 2013 Câu 21: Trích PTNK Một con lắc đơn vật nặng nhiểm điện đặt trong điện trường có vecto cường độ điện trường năm ngang, lực điện bằng trọng lực. con lắc đang VTCB thì tác dụng 1 xung lực theo phương vuông góc sợi dây lên vật làm vật dao động điều hòa với biên độ [tex]\alpha_0[/tex] nhỏ để vật dao động điều hòa. Tìm Lực căng dây khi nó qua VTCB. [tex]A. 2\sqrt{2}.m.g(\alpha_0^2+1)[/tex] [tex]B.2\sqrt{2}.m.g.\alpha_0(\alpha_0+1)[/tex] [tex]C.2.m.g(\alpha_0^2+\sqrt{2})[/tex] [tex]D.\sqrt{2}.m.g(\alpha_0^2+1)[/tex] Vị trí cân bằng lệch so với phương thẳng đứng góc [tex]\alpha[/tex] Khi vật qua vị trí cân bằng thì [tex] \vec{T}+\vec{P}+\vec{F}=m.a_{ht} => T - \sqrt{2}P = m.a_{ht} => T=\sqrt{2}P + m.a_{ht} = \sqrt{2}m.g + m. \omega ^2.l = \sqrt{2}m.g + m.g' = \sqrt{2}m.g + m. \sqrt{2}g = 2 \sqrt{2}.m.g[/tex] Em không ra ạ, mong thầy giúp đỡ! : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 11:33:13 PM Ngày 24 May, 2013 Bài 22: Trích Phan Bội Châu Câu này em không biết làm thầy ạ, đọc đầu bài xong em lơ mơ lắm. Mong thầy giúp đỡ em ạ!Một dây AB có chiều dài , được treo thẳng đứng vào một điểm cố định A trên giá. Khối lượng m của dây phân bố đều trên chiều dài và tạo ra lực căng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là [tex]v=\sqrt{F/\mu}[/tex] , trong đó F là lực căng dây còn[tex]\mu[/tex] là mật độ khối lượng dài của dây, gia tốc trọng trường là g. Thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài dây là: [tex]A. t=2\sqrt{L/g}[/tex] [tex]B. t=\sqrt{3L/g}[/tex] [tex]C. \sqrt{2L/g}[/tex] [tex]D. t=\sqrt{L/3g}[/tex] [tex]v=\sqrt{F/\mu}[/tex] Xét 1 phần dây dây dài x ==> [tex]F=P=m_x.g = x.\mu.g[/tex] ==> [tex]v_x=\sqrt{g.x}[/tex] Theo Định nghĩa vận tốc : [tex]vx = dx/dt[/tex] [tex]t=\int_{0}^{L}{dx/v_x}=\int_{0}^{L}{(gx)^{-1/2}dx}=\frac{2}{\sqrt{g}}\sqrt{L}[/tex] : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 11:41:45 PM Ngày 24 May, 2013 Câu 21: Trích PTNK Ỡ vị trí cân bằng ==> [tex]tan(\alpha)=F/P =1 ==> \alpha=45 ==> g'=g.\sqrt{2}[/tex]Một con lắc đơn vật nặng nhiểm điện đặt trong điện trường có vecto cường độ điện trường năm ngang, lực điện bằng trọng lực. con lắc đang VTCB thì tác dụng 1 xung lực theo phương vuông góc sợi dây lên vật làm vật dao động điều hòa với biên độ [tex]\alpha_0[/tex] nhỏ để vật dao động điều hòa. Tìm Lực căng dây khi nó qua VTCB. [tex]A. 2\sqrt{2}.m.g(\alpha_0^2+1)[/tex] [tex]B.2\sqrt{2}.m.g.\alpha_0(\alpha_0+1)[/tex] [tex]C.2.m.g(\alpha_0^2+\sqrt{2})[/tex] [tex]D.\sqrt{2}.m.g(\alpha_0^2+1)[/tex] ([tex]\alpha[/tex] là góc hợp bởi dây treo ở VTCB so với phương thẳng đứng) [tex]Tmax=mg'(3-2cos(\alpha_0))[/tex] [tex]Tmax = mg\sqrt{2}(3-2cos(2.\frac{\alpha_0}{2}))=mg\sqrt{2}(1+\alpha_0^2)[/tex] : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : htatgiang 09:59:49 AM Ngày 25 May, 2013 có ai giúp em bài 5 với !
: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 07:47:39 PM Ngày 25 May, 2013 có ai giúp em bài 5 với ! trang 5 đó em: Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 07:48:49 PM Ngày 25 May, 2013 Câu 22: Trích đề Quốc Học Huê. Câu này cũng hay nhưng hơi độc.
Con lắc lò xo ngang dao động không ma sát có biên độ A, KL m1 và chu kỳ T. Khi m1 đến vị trí lò xo có chiều dài cực đại thì một vật có khối lượng m2=m1 chuyển động dọc theo phương dao động đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1. Biết tốc độ m2 bằng [tex]2\pi.A/T[/tex]. Tìm quãng đường m1 đi được trong khoảng TG 2T ngay sau va chạm A. [tex]4A(1+2\sqrt{2})[/tex] B. [tex]A(7+2\sqrt{2})[/tex] C. [tex]4A\sqrt{2}[/tex] D. [tex]4A(1+\sqrt{2})[/tex] : Trả lời: Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : sonycorp 11:15:22 PM Ngày 25 May, 2013 Bài 22: Trích Phan Bội Châu Câu này em không biết làm thầy ạ, đọc đầu bài xong em lơ mơ lắm. Mong thầy giúp đỡ em ạ!Một dây AB có chiều dài , được treo thẳng đứng vào một điểm cố định A trên giá. Khối lượng m của dây phân bố đều trên chiều dài và tạo ra lực căng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là [tex]v=\sqrt{F/\mu}[/tex] , trong đó F là lực căng dây còn[tex]\mu[/tex] là mật độ khối lượng dài của dây, gia tốc trọng trường là g. Thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài dây là: [tex]A. t=2\sqrt{L/g}[/tex] [tex]B. t=\sqrt{3L/g}[/tex] [tex]C. \sqrt{2L/g}[/tex] [tex]D. t=\sqrt{L/3g}[/tex] [tex]v=\sqrt{F/\mu}[/tex] Xét 1 phần dây dây dài x ==> [tex]F=P=m_x.g = x.\mu.g[/tex] ==> [tex]v_x=\sqrt{g.x}[/tex] Theo Định nghĩa vận tốc : [tex]vx = dx/dt[/tex] [tex]t=\int_{0}^{L}{dx/v_x}=\int_{0}^{L}{(gx)^{-1/2}dx}=\frac{2}{\sqrt{g}}\sqrt{L}[/tex] : Trả lời: Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : sonycorp 12:32:43 AM Ngày 26 May, 2013 Câu 22: Trích đề Quốc Học Huê. Câu này cũng hay nhưng hơi độc. Va chạm đàn hồi xuyên tâm, [tex]m_2 = m_1 => v'_1 = v_2[/tex] và vật 2 đứng yênCon lắc lò xo ngang dao động không ma sát có biên độ A, KL m1 và chu kỳ T. Khi m1 đến vị trí lò xo có chiều dài cực đại thì một vật có khối lượng m2=m1 chuyển động dọc theo phương dao động đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1. Biết tốc độ m2 bằng [tex]2\pi.A/T[/tex]. Tìm quãng đường m1 đi được trong khoảng TG 2T ngay sau va chạm A. [tex]4A(1+2\sqrt{2})[/tex] B. [tex]A(7+2\sqrt{2})[/tex] C. [tex]4A\sqrt{2}[/tex] D. [tex]4A(1+\sqrt{2})[/tex] => Biên độ mới của vật 1 là: [tex]A'= \sqrt{A^2 + (\frac{\frac{2 \pi.A}{T}} {\frac{2 \pi}{T}})^2} = \sqrt{2}A[/tex] Thời gian vật đi quãng đường [tex]S_1[/tex] từ vị trí [tex]x=A[/tex] đến [tex]x=- \sqrt{2}A[/tex] là [tex]t_1 = \frac{T}{8} + \frac{T}{4} = \frac{3T}{8}[/tex] Trong thời gian tiếp theo, khi vật đi đến vị trí x=A thì sẽ va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật 2, sau đó đẩy vật 2 ra xa và vật 1 đứng yên ở đấy. Lúc đó vật trở về trạng thái ban đầu khi vật 2 chưa va chạm vào và dao động với biên độ A Thời gian vật đi quãng đường [tex]S_2[/tex] từ vị trí [tex]x=- \sqrt{2}A[/tex] đến [tex]x=A[/tex] là [tex]t_2 = \frac{T}{4} + \frac{T}{8} = \frac{3T}{8}[/tex] Thời gian còn lại để đi được quãng đường 2T ngay sau va chạm là [tex]t_3 = 2T - \frac{3T}{8} - \frac{3T}{8} = \frac{5T}{4} = T + \frac{T}{4}[/tex] => Quãng đường vật đi trong thời gian [tex]t_3[/tex] này là [tex]S_3 = 4A + A = 5A[/tex] Vậy tổng quãng đường vật đi được là [tex]S=S_1 + S_2 + S_3=A(7+2 \sqrt{2})[/tex] : Trả lời: Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : superburglar 03:14:55 AM Ngày 26 May, 2013 Câu 19:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nặng m. Kéo vật nặng ra làm cho lò xo giãn 1 đoạn A, sau đó giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo. Sau khi vật qua VTCB thì buông tay để điểm cố định lúc giữ được tự do. Biên độ dao động của vật là. @Superbuglar giải đúng rồi, xin mời các em giải tiếp bài 19A. A B. [tex]A.\sqrt{2/3}[/tex] C. [tex]A.\sqrt{3/2}[/tex] D. 2A/3 năng lượng của vật khi chưa thả lò xo là:[tex]W_{0}=\frac{1}{2}.\frac{3}{2}k.(\frac{2A}{3})^{2}[/tex] Bảo toàn năng lượng có [tex]W'=W_{0}\Leftrightarrow A'=\sqrt{2/3}A\Rightarrow B[/tex] P/S:Mong thầy giải chi tiết bài này,em tính hoài không ra đáp án :-\ : Trả lời: Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 07:30:48 AM Ngày 26 May, 2013 Thầy ơi,thầy giải thích cho em tại sao lại không bảo toàn được năng lượng ạ,theo em lúc thả là lúc vật qua VTCB nên có thể bảo toàn được cơ năng chứ ạ. P/S:Mong thầy giải chi tiết bài này,em tính hoài không ra đáp án :-\ : Trả lời: Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 07:38:30 AM Ngày 26 May, 2013 Câu 22: Trích đề Quốc Học Huê. Câu này cũng hay nhưng hơi độc. Va chạm đàn hồi xuyên tâm, [tex]m_2 = m_1 => v'_1 = v_2[/tex] và vật 2 đứng yênCon lắc lò xo ngang dao động không ma sát có biên độ A, KL m1 và chu kỳ T. Khi m1 đến vị trí lò xo có chiều dài cực đại thì một vật có khối lượng m2=m1 chuyển động dọc theo phương dao động đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1. Biết tốc độ m2 bằng [tex]2\pi.A/T[/tex]. Tìm quãng đường m1 đi được trong khoảng TG 2T ngay sau va chạm A. [tex]4A(1+2\sqrt{2})[/tex] B. [tex]A(7+2\sqrt{2})[/tex] C. [tex]4A\sqrt{2}[/tex] D. [tex]4A(1+\sqrt{2})[/tex] => Biên độ mới của vật 1 là: [tex]A'= \sqrt{A^2 + (\frac{\frac{2 \pi.A}{T}} {\frac{2 \pi}{T}})^2} = \sqrt{2}A[/tex] Thời gian vật đi quãng đường [tex]S_1[/tex] từ vị trí [tex]x=A[/tex] đến [tex]x=- \sqrt{2}A[/tex] là [tex]t_1 = \frac{T}{8} + \frac{T}{4} = \frac{3T}{8}[/tex] Trong thời gian tiếp theo, khi vật đi đến vị trí x=A thì sẽ va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật 2, sau đó đẩy vật 2 ra xa và vật 1 đứng yên ở đấy. Lúc đó vật trở về trạng thái ban đầu khi vật 2 chưa va chạm vào và dao động với biên độ A Thời gian vật đi quãng đường [tex]S_2[/tex] từ vị trí [tex]x=- \sqrt{2}A[/tex] đến [tex]x=A[/tex] là [tex]t_2 = \frac{T}{4} + \frac{T}{8} = \frac{3T}{8}[/tex] Thời gian còn lại để đi được quãng đường 2T ngay sau va chạm là [tex]t_3 = 2T - \frac{3T}{8} - \frac{3T}{8} = \frac{5T}{4} = T + \frac{T}{4}[/tex] => Quãng đường vật đi trong thời gian [tex]t_3[/tex] này là [tex]S_3 = 4A + A = 5A[/tex] Vậy tổng quãng đường vật đi được là [tex]S=S_1 + S_2 + S_3=A(7+2 \sqrt{2})[/tex] : Trả lời: Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : sonycorp 09:16:45 AM Ngày 26 May, 2013 Câu 22: Trích đề Quốc Học Huê. Câu này cũng hay nhưng hơi độc. Va chạm đàn hồi xuyên tâm, [tex]m_2 = m_1 => v'_1 = v_2[/tex] và vật 2 đứng yênCon lắc lò xo ngang dao động không ma sát có biên độ A, KL m1 và chu kỳ T. Khi m1 đến vị trí lò xo có chiều dài cực đại thì một vật có khối lượng m2=m1 chuyển động dọc theo phương dao động đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1. Biết tốc độ m2 bằng [tex]2\pi.A/T[/tex]. Tìm quãng đường m1 đi được trong khoảng TG 2T ngay sau va chạm A. [tex]4A(1+2\sqrt{2})[/tex] B. [tex]A(7+2\sqrt{2})[/tex] C. [tex]4A\sqrt{2}[/tex] D. [tex]4A(1+\sqrt{2})[/tex] => Biên độ mới của vật 1 là: [tex]A'= \sqrt{A^2 + (\frac{\frac{2 \pi.A}{T}} {\frac{2 \pi}{T}})^2} = \sqrt{2}A[/tex] Thời gian vật đi quãng đường [tex]S_1[/tex] từ vị trí [tex]x=A[/tex] đến [tex]x=- \sqrt{2}A[/tex] là [tex]t_1 = \frac{T}{8} + \frac{T}{4} = \frac{3T}{8}[/tex] Trong thời gian tiếp theo, khi vật đi đến vị trí x=A thì sẽ va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật 2, sau đó đẩy vật 2 ra xa và vật 1 đứng yên ở đấy. Lúc đó vật trở về trạng thái ban đầu khi vật 2 chưa va chạm vào và dao động với biên độ A Thời gian vật đi quãng đường [tex]S_2[/tex] từ vị trí [tex]x=- \sqrt{2}A[/tex] đến [tex]x=A[/tex] là [tex]t_2 = \frac{T}{4} + \frac{T}{8} = \frac{3T}{8}[/tex] Thời gian còn lại để đi được quãng đường 2T ngay sau va chạm là [tex]t_3 = 2T - \frac{3T}{8} - \frac{3T}{8} = \frac{5T}{4} = T + \frac{T}{4}[/tex] => Quãng đường vật đi trong thời gian [tex]t_3[/tex] này là [tex]S_3 = 4A + A = 5A[/tex] Vậy tổng quãng đường vật đi được là [tex]S=S_1 + S_2 + S_3=A(7+2 \sqrt{2})[/tex] : Trả lời: Trả lời: Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : superburglar 09:43:40 AM Ngày 26 May, 2013 Thầy ơi,thầy giải thích cho em tại sao lại không bảo toàn được năng lượng ạ,theo em lúc thả là lúc vật qua VTCB nên có thể bảo toàn được cơ năng chứ ạ. P/S:Mong thầy giải chi tiết bài này,em tính hoài không ra đáp án :-\ +khi chưa giữ cố định ta có năng lượng là [tex]W_{0}[/tex] +khi giữ cố định ta có năng lượng là [tex]W_{1}=2/3W_{0}[/tex] +khi thả taaij vị trí cân bằng ta có năng lượng là: [tex]W_{2}=3/2W_{1}\Rightarrow W_{2}=W_{0}\Leftrightarrow A'=A[/tex] : Trả lời: Trả lời: Dao động cơ - 2013 : JoseMourinho 09:36:28 AM Ngày 27 May, 2013 Câu 19:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nặng m. Kéo vật nặng ra làm cho lò xo giãn 1 đoạn A, sau đó giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo. Sau khi vật qua VTCB thì buông tay để điểm cố định lúc giữ được tự do. Biên độ dao động của vật là. @Superbuglar giải đúng rồi, xin mời các em giải tiếp bài 19A. A B. [tex]A.\sqrt{2/3}[/tex] C. [tex]A.\sqrt{3/2}[/tex] D. 2A/3 L=Lo + A (Lo là chiều dài tự nhiên của lò xo) Giữ cố định tại vị trí cách vị trí cố định bằng 1/3 chiều dài lò xo 2/3 L= 2/3 .Lo + 2/3.A 2/3Lo cố định nên biên độ lúc sau là 2/3.A. Độ cứng k'=3/2.k =>w'=can(3/2).w Lúc đến vị trí cân bằng mới, vật đi được đoạn đường 2/3A Suy ra vật còn cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn A-2/3A=A/3 Vận tốc tại vị trí cân bằng mới v=2/3A.w' Khi thả lò xò,độ cứng trở lại như cũ k, áp dụng công thức độc lập thời gian với li độ lúc đó là x=A/3 , vận tốc v=2/3.can(3/2).w, tốc độ góc lúc đó là w Thì biên độ là can(7)/3.A Nhìn thì dài nhưng thực ra suy luận rồi bấm máy 1 lần cũng được . : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : JoseMourinho 08:22:55 PM Ngày 27 May, 2013 Mong mấy thầy giải đáp, em thấy là câu 19 có vấn đề ở 1 chỗ là
Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì thả điểm giữ ra Nhưng lúc này từ điểm cố định đến điểm giữ, lò xo đang dãn 1 đoạn là (L0/3 +A/3)(có nghĩ là đoạn này không có chiều dài tự nhiên, còn đoạn còn lại thì có chiều dài tự nhiên ) => chỗ này em thắc mắc là ngay tại thời điểm thả tay có được xem bài toán là "kéo vật ra khỏi vị trí lò xo không biến dạng 1 đoạn A/3 rồi truyền vận tốc v không). Nếu không được thì bài giải của em chắc sai rồi 8-x : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : Hà Văn Thạnh 11:58:20 PM Ngày 27 May, 2013 Mong mấy thầy giải đáp, em thấy là câu 19 có vấn đề ở 1 chỗ là theo thầy bài giải của Super đúng rồi, vấn đề khi kéo 1 phần lò xo giản 1 đoạn x và khi kéo cả lò xo giãn 1 đoạn x thì thế năng sẽ khác nhau. Khi phần lò xo kia không biến dạng thì ta coi như treo vật vào phần lò xo biến dạng và đang có vận tốc là là vKhi vật đi qua vị trí cân bằng thì thả điểm giữ ra Nhưng lúc này từ điểm cố định đến điểm giữ, lò xo đang dãn 1 đoạn là (L0/3 +A/3)(có nghĩ là đoạn này không có chiều dài tự nhiên, còn đoạn còn lại thì có chiều dài tự nhiên ) => chỗ này em thắc mắc là ngay tại thời điểm thả tay có được xem bài toán là "kéo vật ra khỏi vị trí lò xo không biến dạng 1 đoạn A/3 rồi truyền vận tốc v không). Nếu không được thì bài giải của em chắc sai rồi 8-x : Trả lời: Dao động cơ - 2013 : JoseMourinho 12:26:05 PM Ngày 14 June, 2013 Các thầy ra thêm bài về dao động cơ đi ạ , em thấy phần này đề thi ĐH hay lấy đề thi thử nhất 8-x . Em muốn biết thêm các dạng mới của phần này.
|