Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13374 : bài tập điện từ học : duongchantroi_1006 05:39:19 PM Ngày 27 December, 2012 1.Hai hạt tích điện bằng nhau lúc đầu được giữ cách nhau 3,2 mm rồi được thả ra. Gia tốc ban đầu của hạt thứ nhất bằng 7 m/s2và của hạt thứ hai là 9m/s2. Nếu khối lượng của hạt thứ nhất là 6.3*10**-7 kg. Khối lượng của hạt thứ hai là:
A.5,9.10^(-7) kg B.2,9.10^(-7) C.4,9.10^(-7) D 8,9.10^(-7) 2.Một hạt bùi có khôi lượng 10^(-11) kg nằm giữa hai bản phẳng nằm ngang được tích điện vs hiệu điện thế là U=76,5V. Khoảng cách giữa hai bản là 5mm. Số e có trong hạt bụi A.30 B.35 C.40 D.45 3. Một quả cầu cách điện có bk R= 2,5 cm, tích điện Q= 8.10^(-10) C phân bố đều trong toàn thể tích. Cường độ điện trưởng tại vị trí cách tâm 5 cm, điện thế tại vị trí cách tâm 2 cm lần lượt là: A. 2,88.10^(3) N/C; 288,52V B. 8,92.10^(3); 500,34 C. 2,41.10^(4); 1050 D. 5,01.10^(4); 1200 4. Một quả cầu cách điện có bán kính R,điện tích Q, mật độ điện khối p=Ar^2 (A: hs dương). Lấy V (vô cùng)=0. Một e có khối lượng m bắt đầu chuyển động từ vị trí cách tâm r=2R, vận tốc của e này khi nó chuyện động tới vỏ quả cầu: A. v= V= eQ/(4.pi.@.R.m) [@ là epxilon không] B. v=V/2 C. v=căn(V) D. v=căn(V/2) Em cảm ơn thầy,cô rất nhiều : Trả lời: bài tập điện từ học : photon01 11:50:24 PM Ngày 28 December, 2012 1.Hai hạt tích điện bằng nhau lúc đầu được giữ cách nhau 3,2 mm rồi được thả ra. Gia tốc ban đầu của hạt thứ nhất bằng 7 m/s2và của hạt thứ hai là 9m/s2. Nếu khối lượng của hạt thứ nhất là 6.3*10**-7 kg. Khối lượng của hạt thứ hai là: Áp dụng định luật 3 Niu tơn ta có:[tex]F_{21}=F_{12}\Leftrightarrow m_{1}.a_{1}=m_{2}a_{2}\Leftrightarrow m_{2}=\frac{m_{1}a_{1}}{a_{2}}=\frac{7.6,3.10^{-7}}{9}=4,9.10^{-7}kg[/tex]A.5,9.10^(-7) kg B.2,9.10^(-7) C.4,9.10^(-7) D 8,9.10^(-7) : Trả lời: bài tập điện từ học : photon01 11:59:51 PM Ngày 28 December, 2012 2.Một hạt bùi có khôi lượng 10^(-11) kg nằm giữa hai bản phẳng nằm ngang được tích điện vs hiệu điện thế là U=76,5V. Khoảng cách giữa hai bản là 5mm. Số e có trong hạt bụi Để hạt bụi nằm cân bằng thì lực điện tác dụng lên bạt bụi phải cân bằng với trọng lực của Trái Đất tác dụng lên hạt bụi:A.30 B.35 C.40 D.45 Ta có: [tex]P=F\Leftrightarrow m.g=\left|q \right|.E=\left|q \right|.\frac{U}{d}\Leftrightarrow \left|q \right|=\frac{m.g.d}{U}=\frac{10^{-11}.10.5.10^{-3}}{76,5}\approx 0,65.10^{-14}C[/tex] Số hạt electron có trong hạt bụi là:[tex]N=\frac{\left|q \right|}{\left|e \right|}=\frac{0,65.10^{-14}}{1,6.10^{-19}}\approx 40000[/tex] |