Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => : tuyenly29@gmail.com 10:03:54 AM Ngày 20 December, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13288



: bai tap dien xoay chieu kho
: tuyenly29@gmail.com 10:03:54 AM Ngày 20 December, 2012
Khi đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm R và C thì cường độ dòng điện i= I.cos(omega.t+ pi/6). Khi mắc thêm một cuộn dây thuần cảm L thì biểu thức i= I.cos(omega.t- pi/3).xác định biểu thức điện áp 2 đầu mạch.
A. u=Ucos(omega.t+ pi/12)
B.  u=Ucos(omega.t- pi/12)
C.  u=Ucos(omega.t+ pi/4)
D.  u=Ucos(omega.t- pi/4)
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em. em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều!


: Trả lời: bai tap dien xoay chieu kho
: superburglar 10:15:32 AM Ngày 20 December, 2012
bài này vì cung I nên pha của hiệu điện thế bằng tổng 2 pha chia 2.


: Trả lời: bai tap dien xoay chieu kho
: Trịnh Minh Hiệp 10:42:40 AM Ngày 20 December, 2012
Khi đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm R và C thì cường độ dòng điện i= I.cos(omega.t+ pi/6). Khi mắc thêm một cuộn dây thuần cảm L thì biểu thức i= I.cos(omega.t- pi/3).xác định biểu thức điện áp 2 đầu mạch.
A. u=Ucos(omega.t+ pi/12)
B.  u=Ucos(omega.t- pi/12)
C.  u=Ucos(omega.t+ pi/4)
D.  u=Ucos(omega.t- pi/4)
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em. em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều!
HD: Em xem HD dưới


: Trả lời: bai tap dien xoay chieu kho
: Nguyễn Tấn Đạt 10:55:58 AM Ngày 20 December, 2012
Khi đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm R và C thì cường độ dòng điện i= I.cos(omega.t+ pi/6). Khi mắc thêm một cuộn dây thuần cảm L thì biểu thức i= I.cos(omega.t- pi/3).xác định biểu thức điện áp 2 đầu mạch.
A. u=Ucos(omega.t+ pi/12)
B.  u=Ucos(omega.t- pi/12)
C.  u=Ucos(omega.t+ pi/4)
D.  u=Ucos(omega.t- pi/4)
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em. em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều!
Trong hai trường hợp cường độ dòng điện hiệu dụng như nhau => Z1=Z2

[tex]\Leftrightarrow R^2+Z_c^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2=>Z_L=2Z_C[/tex]

ta có: [tex]tan\varphi _1=-\frac{Z_C}{R};tan\varphi _2=\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{Z_C}{R}=>\varphi _1=-\varphi _2[/tex]

[tex]\varphi _u=\varphi _1+\varphi _i_1[/tex] (1)

[tex]\varphi _u=\varphi _2+\varphi _i_2[/tex] (2)

(1)+(2) => [tex]\varphi _u=-\frac{\pi }{12}[/tex] => B