Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 10 => : nguyenhangbg 09:21:16 AM Ngày 16 December, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13239



: [Lý 10] Các lực cơ học
: nguyenhangbg 09:21:16 AM Ngày 16 December, 2012
Bài 1: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=1 và k2=150 được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên có giá trị bằng bao nhiêu?

Bài 2: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=100 và k2=250 được mắc nối tiếp nhau, tính độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên?

Bài 3:Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài ban đầu khi chưa treo vật là l=70cm, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m=0,5 kg và lò xo có độ cứng k=100. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng trên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?

Em cảm ơn rất là nhiều ạ


: Trả lời: [Lý 10] Các lực cơ học
: photon01 04:13:50 PM Ngày 23 December, 2012
Bài 1: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=1 và k2=150 được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên có giá trị bằng bao nhiêu?

Bài 2: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=100 và k2=250 được mắc nối tiếp nhau, tính độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên?

Bài 3:Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài ban đầu khi chưa treo vật là l=70cm, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m=0,5 kg và lò xo có độ cứng k=100. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng trên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?

Em cảm ơn rất là nhiều ạ
Bài 1: Em áp dụng công thức: k = k1 + k2
Bài 2: Áp dụng công thức:[tex]\frac{1}{k}=\frac{1}{k_{1}}+\frac{1}{k_{2}}[/tex]
Bài 3: Bài này em áp dụng công thức:[tex]k.\Delta l=m.g.sin\alpha \Leftrightarrow k.\left(l-l_{0} \right)=mg.sin\alpha[/tex]
Bài 3 có lẽ thiếu dữ kiện.