Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13088 : Bài tập khó về lực cơ học cần giải đáp : kunkute 08:50:13 PM Ngày 03 December, 2012 Cho hệ như hình vẽ,[tex]m_{1}=m_{2}=m_{3}=500[/tex]g.Các sợi dây khong dãn,ban đầu vật A được giữ ở đọ caoh=1m so vs mặt đất,sau đó thả cho vật A chuyển động
a,Tính gia tốc của các vật,lực kéo của các sợi dây b,Sau bao lâu vật A rơi tới đất,kể từ lúc đó,B còn đi đk một đoạn bằng bao nhiêu rồi mới dừng lại.Coi vật B khá dài để C luôn nằm trên B,cho hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2,g=10m/[tex]s^{2}[/tex] : Trả lời: Bài tập khó về lực cơ học cần giải đáp : Hà Văn Thạnh 07:43:32 AM Ngày 04 December, 2012 Cho hệ như hình vẽ,[tex]m_{1}=m_{2}=m_{3}=500[/tex]g.Các sợi dây khong dãn,ban đầu vật A được giữ ở đọ caoh=1m so vs mặt đất,sau đó thả cho vật A chuyển động em vẽ thằng C bị ràng vào 2 đầu dây liệu nó có chuyển động được?a,Tính gia tốc của các vật,lực kéo của các sợi dây b,Sau bao lâu vật A rơi tới đất,kể từ lúc đó,B còn đi đk một đoạn bằng bao nhiêu rồi mới dừng lại.Coi vật B khá dài để C luôn nằm trên B,cho hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2,g=10m/[tex]s^{2}[/tex] : Trả lời: Bài tập khó về lực cơ học cần giải đáp : Quang Dương 08:27:55 AM Ngày 04 December, 2012 [tex]T - \mu mg = ma[/tex]
Cho hệ như hình vẽ,[tex]m_{1}=m_{2}=m_{3}=500[/tex]g.Các sợi dây khong dãn,ban đầu vật A được giữ ở đọ caoh=1m so vs mặt đất,sau đó thả cho vật A chuyển động a,Tính gia tốc của các vật,lực kéo của các sợi dây b,Sau bao lâu vật A rơi tới đất,kể từ lúc đó,B còn đi đk một đoạn bằng bao nhiêu rồi mới dừng lại.Coi vật B khá dài để C luôn nằm trên B,cho hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2,g=10m/[tex]s^{2}[/tex] Xem ban đầu dây nối C với tường bị chùng và dây này có chiều dài lớn hơn h = 1m. Áp dụng định luật II Newton cho vật B ta có : [tex]F_{msC-B} - F_{msB-S} = ma'[/tex] Nếu vật B chuyển động đối với sàn [tex]a' \geq 0[/tex] nên ta có lực ma sát giữa C với B ( [tex]F_{msC-B}[/tex] ) lớn hơn lực ma sát giữa B với sàn ( [tex]F_{msB-S}[/tex]) . Nghĩa là : [tex]F_{msB-S} = \mu (2m)g \leq F_{msC-B} \leq \mu mg[/tex]. Vô lí . Vậy B luôn đứng yên ! Cho vật A ta có : [tex]mg - T = ma[/tex] Cho vật C ta có : [tex]T - \mu mg = ma[/tex] Cộng vế với vế ta được : [tex]mg - \mu mg = 2ma \Rightarrow a = g(1 - \mu)[/tex] Đến đây em có thể tự giải tiếp ! : Trả lời: Bài tập khó về lực cơ học cần giải đáp : kunkute 05:09:30 PM Ngày 04 December, 2012 Cho hệ như hình vẽ,[tex]m_{1}=m_{2}=m_{3}=500[/tex]g.Các sợi dây khong dãn,ban đầu vật A được giữ ở đọ caoh=1m so vs mặt đất,sau đó thả cho vật A chuyển động em vẽ thằng C bị ràng vào 2 đầu dây liệu nó có chuyển động được?a,Tính gia tốc của các vật,lực kéo của các sợi dây b,Sau bao lâu vật A rơi tới đất,kể từ lúc đó,B còn đi đk một đoạn bằng bao nhiêu rồi mới dừng lại.Coi vật B khá dài để C luôn nằm trên B,cho hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2,g=10m/[tex]s^{2}[/tex] : Trả lời: Bài tập khó về lực cơ học cần giải đáp : kunkute 05:17:30 PM Ngày 04 December, 2012 đây ạ
: Trả lời: Bài tập khó về lực cơ học cần giải đáp : Hà Văn Thạnh 11:24:05 PM Ngày 04 December, 2012 đây ạ HD em tự tính nhéa/ Phương trình vật A : P-T=mA.a1 Phương trình vật B: -Fms2 - Fms1+T=mB.a2 Phương trình vật C: T'=Fms1 ==> T' Do dây không giãn ==> a1=a2 P-Fms2-Fms1=(mA+mB).a ==> T b/ TG vật A đi một m ==> h=1/2.a.t^2 ==>t , vA + khi vật A chạm đất ==> T=0 ==> vật B di chuyển chậm dần với vận tốc ban đầu bằng vo=vA ==> -fms1-fms2=mB.a ==> a ==> S=-vo^2/2a |