Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13015 : Bài tập điện xoay chiều 12 : Minh24 09:12:54 PM Ngày 28 November, 2012 Câu 1: Đặt điện áp u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos2[tex]\prod{}[/tex]ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6ôm và 8ôm. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là:
A. f2=[tex]{\frac{4}{3}}f1[/tex] B.[tex]f2={\frac{3}{4}}f1[/tex] .C[tex]f2={\frac{\sqrt{3}}{2}}f1[/tex] D. [tex]f2=\frac{2}{\sqrt{3}}f1[/tex] Câu 2: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r=20ôm, L=[tex]\frac{1}{2\prod}H[/tex] và tụ C nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu mạch điện ổn đinh6 u=Uocos100[tex]\prod{}[/tex]t. Khi thay đổi điện dung C=Co=10^-4/pi F thì điện áp 2 đầu tụ cực đại. Tính R . A. 50ôm B.30ôm C.20ôm D.80ôm Câu 3: một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng của vật là m dao động với chu kì 2s. Nếu cắt lò xo thành 2 đoạn bằng nhau rồi ghép song song và treo khối lượng m thành con lắc thì chu kì dao động là bao nhiêu? A. [tex]\sqrt{2}s[/tex] B. [tex]1s[/tex] C. 2,8s D. 4s Nhờ mọi người giải giúp ạ!! Cám ơn mọi người : Trả lời: Bài tập điện xoay chiều 12 : Quang Dương 07:58:13 AM Ngày 29 November, 2012 Câu 1: Đặt điện áp u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos2[tex]\prod{}[/tex]ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6ôm và 8ôm. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là: A. f2=[tex]{\frac{4}{3}}f1[/tex] B.[tex]f2={\frac{3}{4}}f1[/tex] .C[tex]f2={\frac{\sqrt{3}}{2}}f1[/tex] D. [tex]f2=\frac{2}{\sqrt{3}}f1[/tex] Với tần số f1 ta có : [tex]\frac{Z_{L}}{Z_{C}} = CL\omega _{1}^{2} = \frac{3}{4}[/tex] Với tần số f2 mạch cộng hưởng ta có : [tex]\frac{Z_{L}'}{Z_{C}'} = CL\omega _{2}^{2} = 1[/tex] Lập tỉ số hai biểu thức trên em sẽ có kết quả ! : Trả lời: Bài tập điện xoay chiều 12 : Quang Dương 08:00:33 AM Ngày 29 November, 2012 Câu 2: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r=20ôm, L=[tex]\frac{1}{2\prod}H[/tex] và tụ C nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu mạch điện ổn đinh6 u=Uocos100[tex]\prod{}[/tex]t. Khi thay đổi điện dung C=Co=10^-4/pi F thì điện áp 2 đầu tụ cực đại. Tính R . A. 50ôm B.30ôm C.20ôm D.80ôm Tính ZL và ZC Điện áp 2 đầu tụ cực đại khi : [tex]Z_{C} = Z_{L} + \frac{R^{2}}{Z_{L}} \Rightarrow R[/tex] : Trả lời: Bài tập điện xoay chiều 12 : Quang Dương 08:03:50 AM Ngày 29 November, 2012 Câu 3: một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng của vật là m dao động với chu kì 2s. Nếu cắt lò xo thành 2 đoạn bằng nhau rồi ghép song song và treo khối lượng m thành con lắc thì chu kì dao động là bao nhiêu? Chu kì dao động lúc đầu : [tex]T = 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]A. [tex]\sqrt{2}s[/tex] B. [tex]1s[/tex] C. 2,8s D. 4s Độ cứng của mỗi lò xo nhỏ : k' = 2k Độ cứng của hệ lò xo : K = k' + k' = 4k Chu kì dao động cần tìm : [tex]T' = 2\pi \sqrt{\frac{m}{K}} = \frac{1}{2}2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = \frac{T}{2}[/tex] |