Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=12097 : động lực học : dducduy680522 01:16:16 PM Ngày 25 September, 2012 1 Một người ngồi trong toa xe khi xe chuyển động thẳng đều về phía trước trên đường ngang, thấy một vật rơi từ trần toa xe xuống.Người đó sẽ thấy vật rơi
A Theo đường thẳng xiên về phía sau B Theo đường parabol về phía sau C Theo đường thẳng đứng D Theo đường parabol về phía trước 2 Gọi g0 là gia tốc trọng trường trên mặt đất, R là bán kính trái đất. Vậy gia tốc trọng trường ở độ cao h(h<<R) sẽ tính được bằng biểu thức nào A g=g0 B g=g0(1-2h/R) C g=g0(1-h/R) D g=g0R/(h+R) 3 Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1,m2 được treo như hình vẽ. Ròng rọc A cố định và B di động.Dây treo không co dãn và bỏ qua ma sát cũng như khối lượng của dây treo và ròng rọc lấy g=10 m/s2.khi m1=m2 thì gia tốc của vật có khối lượng m2 là A 8 m/s^2 B 4 m/s^2 C 6 m/s^2 D 2 m/s^2 Thầy ơi giúp em mấy bài này nha thầy : Trả lời: động lực học : Quang Dương 02:06:36 PM Ngày 25 September, 2012 1 Một người ngồi trong toa xe khi xe chuyển động thẳng đều về phía trước trên đường ngang, thấy một vật rơi từ trần toa xe xuống.Người đó sẽ thấy vật rơi Câu 1 CA Theo đường thẳng xiên về phía sau B Theo đường parabol về phía sau C Theo đường thẳng đứng D Theo đường parabol về phía trước 2 Gọi g0 là gia tốc trọng trường trên mặt đất, R là bán kính trái đất. Vậy gia tốc trọng trường ở độ cao h(h<<R) sẽ tính được bằng biểu thức nào A g=g0 B g=g0(1-2h/R) C g=g0(1-h/R) D g=g0R/(h+R) 3 Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1,m2 được treo như hình vẽ. Ròng rọc A cố định và B di động.Dây treo không co dãn và bỏ qua ma sát cũng như khối lượng của dây treo và ròng rọc lấy g=10 m/s2.khi m1=m2 thì gia tốc của vật có khối lượng m2 là A 8 m/s^2 B 4 m/s^2 C 6 m/s^2 D 2 m/s^2 Thầy ơi giúp em mấy bài này nha thầy Câu 2 B Câu 3 không thấy hình ! : Trả lời: động lực học : dducduy680522 03:31:43 PM Ngày 25 September, 2012 em cảm ơn thầy.Thầy cho em hỏi vài câu nữa nha thầy
câu 4 Một vật nằm trên mặt phẳng ngang có khối lượng m=3kg, được kéo bằng một lực kéo F=4N tạo với phương nằm ngang một góc anpha=30 độ. Hệ số ma sát giựa vật và mặt phẳng nằm ngang là k=0,1,g=10m/s^2.Lực ma sát do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vậy bằng A 3.5N B 4N C 2,8N D 3N Câu 5 Trong thang máy chuyển động đi xuống với gia tốc a>0,trọng lượng m của vật A giảm đi và có giá trị bằng m(1-a/g) B không thay đổi C tăng lên và có giá trị bằng m(1+a/g) D giảm đi và có giá trị bằng mg-ma Câu 6 Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, hai đầu sợi dây buộc hai vật có khối lượng m1 và m2(m1>m2).Coi ma sát không đáng kể.Sức căng của sợi dây bằng a 2m1m2g/(m1+m2) b m1m2g/(m1+m2) c m1m2g/(m1+m2) d 4m1m2g/(m1+m2) (http://C:\Users\duy\Desktop\United.bmp) : Trả lời: động lực học : mark_bk99 04:06:43 PM Ngày 25 September, 2012 Câu 6 Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, hai đầu sợi dây buộc hai vật có khối lượng m1 và m2(m1>m2).Coi ma sát không đáng kể.Sức căng của sợi dây bằng a 2m1m2g/(m1+m2) b m1m2g/(m1+m2) c m1m2g/(m1+m2) d 4m1m2g/(m1+m2) (http://C:\Users\duy\Desktop\United.bmp) Năm lớp 10 mù phần này, giờ học lý đại cương lại quay về nó :o giờ phải ôn lại rồi cày cuốc , sẵn tiện phang lun cho em nhá :D Vì vật m1>m2 ==> hệ cd theo chiều m1 Do rồng rọc có kl ko đáng kể nên T1=T2=T , dây không giãn vận tốc tại mọi điểm trên dây là như nhau nên a1=a2=a(độ lớn) Chiếu theo phương chuyển động cho vật m1 và 2 ta được m1g -T=m1a (1)và -m2g +T=m2a (2) Nhân pt 1 với m2 và pt 2 với m1 , rút gọn ===> T=[tex]\frac{2m1m2}{m1+m2}[/tex] : Trả lời: động lực học : mark_bk99 04:21:03 PM Ngày 25 September, 2012 em cảm ơn thầy.Thầy cho em hỏi vài câu nữa nha thầy Em tự vẽ hình nha :D , chọn chiều dương là chiều chuyển động!!!!câu 4 Một vật nằm trên mặt phẳng ngang có khối lượng m=3kg, được kéo bằng một lực kéo F=4N tạo với phương nằm ngang một góc anpha=30 độ. Hệ số ma sát giựa vật và mặt phẳng nằm ngang là k=0,1,g=10m/s^2.Lực ma sát do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vậy bằng A 3.5N B 4N C 2,8N D 3N Chiếu vuông góc ta được : N-mg+Fsin30=0 ===>N=mg-Fsin30 Mà Fms=K.N =K(mg-Fsin30) , thế số vào ==>F=2,8N : Trả lời: động lực học : dducduy680522 10:17:47 PM Ngày 25 September, 2012 Cảm ơn anh mark_bk nha. Giúp em thêm nữa nhe, sao em thấy bài tập thầy em cho khó quá, chắc cỡ đại học quá
1. Trong thang máy chuyển động đi xuống với a>0, trọng lượng m của vật : a.Giảm và có giá trị m(1-a/g) b.Không thay đổi c.Tăng và có giá trị bằng m(1+a/g) d. Giảm vả có giá trị mg-ma 2. một vật có khối lương m trượt vs hs ms là k , trên 1 màn tròn thẳng đứng trong trọng trường bán kính R , vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất là v , tìm độ lớn của lực ma sát ở vị trí thấp nhất a.km(g-v2/R) b.km(g-v2/R) c.kmg d.kmv/R2 |