Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11533 : Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : thanhsonts 09:54:29 PM Ngày 20 August, 2012 Bài 1 : Con lắc đơn có m = 100g mang điện tích q=4.10^-4 ; có chiều dài dây treo l=1m cho g = 10m/s2 được đặt trong điện trường đều E=2,5.10^6 V/m . Để chu kỳ dao động của con lắc là 2s thì Véc tơ E hợp với mặt phẳng dao động của con lắc đơn góc bao nhiêu
A. 120 B. 90 C 60 D. 30 Bài 2 : Treo con lắc lò xo có k= 120N/m vào thang máy . Ban đầu thang máy và con lắc đứng yên lực căng của lò xo là 6N . Cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ là : A. 4cm B.5cm C.2cm D. không dao động Mọi người giúp mình nha Cảm ơn Trước tất cả :D : Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : HỌc Sinh Cá Biệt 11:28:47 PM Ngày 20 August, 2012 Bài 2 : Treo con lắc lò xo có k= 120N/m vào thang máy . Ban đầu thang máy và con lắc đứng yên lực căng của lò xo là 6N . Cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ là : A. 4cm B.5cm C.2cm D. không dao động Mọi người giúp mình nha Cảm ơn Trước tất cả :D Con lắc đứng yên lực căng của lò xo cân bằng với trọng lực: F = P = mg =6 N [tex]\Delta l = \frac{mg}{k} = \frac{6}{120} = 0,05[/tex]m = 5cm khi thang máy rơi tự do, g = 0. [tex]\Delta l = \frac{m.0}{k} = 0[/tex] lò xo không dãn, vật không dao động : Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : HỌc Sinh Cá Biệt 11:36:15 PM Ngày 20 August, 2012 khi thang máy rơi tự do, g = 0 và [tex]\Delta l = \frac{m.0}{k} = 0[/tex] lò xo không biến dạng, vật không dao động, : Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : thanhsonts 11:46:03 PM Ngày 20 August, 2012 khi thang máy rơi tự do, g = 0 và [tex]\Delta l = \frac{m.0}{k} = 0[/tex] lò xo không biến dạng, vật không dao động, : Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : HỌc Sinh Cá Biệt 12:12:02 AM Ngày 21 August, 2012 khi thang máy rơi tự do, g = 0 và [tex]\Delta l = \frac{m.0}{k} = 0[/tex] lò xo không biến dạng, vật không dao động, : Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : ELF 12:28:36 AM Ngày 21 August, 2012 ban đầu thang máy và lò xo đứng yên thì lực căng của lò xo (cũng chính là lực đàn hồi) cân bằng với trong lực có độ lớn P=mg
khi thang máy rơi tự do vs gia tốc g thì lực quán tính hướng lên cân bằng với trọng lực lúc này con lắc còn chịu tác dụng của Fđh (lực căng con lắc) [tex]\Rightarrow A = \Delta l = \frac{F_{đh}}{K} = \frac{6}{120} = 0,05[/tex] m hay 5cm. : Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : thanhsonts 12:31:55 AM Ngày 21 August, 2012 Cám ơn 2 bạn nhiều . Chắc sẽ cần các bạn giúp đỡ nhiều nữa . Cám ơn nhaaaaa :x
: Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : thanhsonts 10:02:24 PM Ngày 22 August, 2012 Còn bài 1 nữa ai biết làm k :(
: Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : Hà Văn Thạnh 11:31:25 PM Ngày 22 August, 2012 Bài 1 : Con lắc đơn có m = 100g mang điện tích q=4.10^-4 ; có chiều dài dây treo l=1m cho g = 10m/s2 được đặt trong điện trường đều E=2,5.10^6 V/m . Để chu kỳ dao động của con lắc là 2s thì Véc tơ E hợp với mặt phẳng dao động của con lắc đơn góc bao nhiêu [tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{L}{g'}}[/tex] ==> g'=9,8696 ==> P'=0,986NA. 120 B. 90 C 60 D. 30 Bài 2 : Treo con lắc lò xo có k= 120N/m vào thang máy . Ban đầu thang máy và con lắc đứng yên lực căng của lò xo là 6N . Cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ là : A. 4cm B.5cm C.2cm D. không dao động Mọi người giúp mình nha Cảm ơn Trước tất cả :D mặt khác : P=mg=1N,F=qE=1000N Dữ liệu như thế này thì không ra rồi : Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : thanhsonts 01:42:06 PM Ngày 23 August, 2012 Bài 1 : Con lắc đơn có m = 100g mang điện tích q=4.10^-4 ; có chiều dài dây treo l=1m cho g = 10m/s2 được đặt trong điện trường đều E=2,5.10^6 V/m . Để chu kỳ dao động của con lắc là 2s thì Véc tơ E hợp với mặt phẳng dao động của con lắc đơn góc bao nhiêu [tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{L}{g'}}[/tex] ==> g'=9,8696 ==> P'=0,986NA. 120 B. 90 C 60 D. 30 Bài 2 : Treo con lắc lò xo có k= 120N/m vào thang máy . Ban đầu thang máy và con lắc đứng yên lực căng của lò xo là 6N . Cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ là : A. 4cm B.5cm C.2cm D. không dao động Mọi người giúp mình nha Cảm ơn Trước tất cả :D mặt khác : P=mg=1N,F=qE=1000N Dữ liệu như thế này thì không ra rồi : Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : Hà Văn Thạnh 01:59:56 PM Ngày 23 August, 2012 Hướng làm là như nào vậy thầy . Góc hợp bởi Véc tơ E vs Mp của con lắc đơn là như nào ah . Bình thường làm bài em chỉ biết Véc tơ E có phương thẳng đứng , Ngang . Cái góc này em không hiểu lắm thầy cũng không rõ đề có lẽ đánh nhầm chăng?, thầy nghĩ chắc là góc hợp bởi E và P , hay E và dây thôi, mới bấm thử mấy giá trị mà thấy dữ liệu có lẽ không ổn nên không suy nghĩ tiếp: Trả lời: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực : thanhsonts 07:02:40 PM Ngày 23 August, 2012 Hướng làm là như nào vậy thầy . Góc hợp bởi Véc tơ E vs Mp của con lắc đơn là như nào ah . Bình thường làm bài em chỉ biết Véc tơ E có phương thẳng đứng , Ngang . Cái góc này em không hiểu lắm thầy cũng không rõ đề có lẽ đánh nhầm chăng?, thầy nghĩ chắc là góc hợp bởi E và P , hay E và dây thôi, mới bấm thử mấy giá trị mà thấy dữ liệu có lẽ không ổn nên không suy nghĩ tiếp |