Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10823 : Điện xoay chiều : nhaikon 09:03:44 PM Ngày 28 June, 2012 cho e hỏi bài điện xoay chiều này e làm sai ở đâu sao không có đáp án
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 120 V tần số f= 60 Hz vào hai đầu 1 bóng đèn huỳnh quang. biết đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào không nhỏ hơn 60 căn 2, tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong 30 phút là A. 0.5 B. 2 c.3 D. 1/3 bài làm e sử dụng vecto quay cho hai vtri 60can2 với -60can2 thi được thời gian đèn sáng là T/2, suy ra đèn tắt là T/2. 30 phút = 108000T. suy ra tỉ số là 1. Mọi người xem giùm e với, e xin cảm ơn. ^^ : Trả lời: Điện xoay chiều : Radium 10:26:31 PM Ngày 28 June, 2012 bạn bị nhầm ở chỗ điện áp đặt vào đèn để nó sáng đc là điện áp tức thờ, tức là vị trí Uo = 60căn2 là pi/3 => thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ là 2T/3 => tỉ số cần tìm là 2
: Trả lời: Điện xoay chiều : nhaikon 01:05:35 AM Ngày 29 June, 2012 cam on ban nhieu. nhung không phải mình lôn chỗ đó. Vi là dòng xoay chiều nên vẫn xét cả giá trị âm dương mà. Tại mình lấy giá Uo= U hiệu dụng. Hi du sao vẫn cảm ơn bạn nhiều
: Trả lời: Điện xoay chiều : khaikull 05:45:25 PM Ngày 29 June, 2012 cam on ban nhieu. nhung không phải mình lôn chỗ đó. Vi là dòng xoay chiều nên vẫn xét cả giá trị âm dương mà. Tại mình lấy giá Uo= U hiệu dụng. Hi du sao vẫn cảm ơn bạn nhiều ta có [tex]cos\Delta \varphi =\frac{u}{U_{0}}=\frac{60\sqrt{2}}{120\sqrt{2}}=\frac{1}{2}=>\Delta \varphi =\frac{\pi }{3}[/tex] ta có [tex]\omega =120\pi[/tex] [tex]\Delta \varphi =\omega \Delta t=>\Delta t=\frac{1}{360}[/tex] trong 1 chu kỳ thì [tex]t_{s}=4\Delta t=\frac{1}{90}[/tex] [tex]t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{60}-\frac{1}{90}=\frac{1}{180}[/tex] nên [tex]\frac{t_{s}}{t_{t}}=2[/tex] khi ta chia tỷ số rồi thì cái thời gian 30 phút kia ko có giá trị j cả. vì cả tử và mẫu đều nhân với cái 30 phút đó nên rút gọn dc. tỷ số cuối cùng là 2 |