Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10804 : bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : quangnguyen 03:14:24 PM Ngày 28 June, 2012 có ai rảnh làm giúp em mấy bài này với ạ
bài 1: một con lắc đơn có khối lượng m1= 400g , có l là 160cm . ban đầu người ta kéo khỏi vị trí cân bằng 1 góc 60 độ rồi thả nhẹ cho vật dao động , khi vật đi qua vị trí cân bằng vật va chạm mềm với vật 2 m2=100g đang đứng yên , lấy g = 10m/s^2 . KHi biên đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là ?? đáp án 53,13 độ bài 2 mạch LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và 2 tụ điện giống nhau mắc nối tiếp . hai bản của tụ nối với nhau bằng khóa K . Ban đầu khóa K mở thì điện áp cực đại giữa 2 cuộn dây là 8căn3 . Vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K . điện áp cực đại giữa hai cuộn day là ? đáp án : 6can2 Bài 3 trong thí nghiệm Young người ta cho 2 bức xạ đơn sắc có lamda1= 0,4x10^-6 m và lamda2 . khoảng cách 2 khe là 0,2mm khoảng cách màn đến 2 khe là 1 m . trên màn trong khoảng 2.4mm ta đếm được 17 vạch sáng trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân . biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng , giá trị lamda 2 là ? đáp án : 0,6x10^-6 m bài 4 .Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R=Zc=100 ôm . 1 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V . tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở ? đáp án 25w : Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : traugia 09:41:01 PM Ngày 28 June, 2012 bài 1: Vận tốc của vật m1 ngay trước khi va chạm với vật m2 là :một con lắc đơn có khối lượng m1= 400g , có l là 160cm . ban đầu người ta kéo khỏi vị trí cân bằng 1 góc 60 độ rồi thả nhẹ cho vật dao động , khi vật đi qua vị trí cân bằng vật va chạm mềm với vật 2 m2=100g đang đứng yên , lấy g = 10m/s^2 . KHi biên đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là ?? đáp án 53,13 độ \[tex]v =\sqrt{2gl(1-cos\alpha _{0})} =4m/s[/tex] Do va chạm mềm nên sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc: Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: m1v = (m1 +m2 ) v' => v' = 16/5 m/s Biên độ góc của hệ sau va chạm là : cos[tex]\alpha = 1 - \frac{v'^{2}}{2gl}[/tex] => [tex]\alpha = 47,15^{0}[/tex] : Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : quangnguyen 09:51:02 PM Ngày 28 June, 2012 giúp e mấy bài kia nữa ạ :(
: Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : photon01 09:53:29 PM Ngày 28 June, 2012 Bài 3 Ta có khoảng vân của bức xạ 1 là:[tex]i_{1}=\frac{\lambda_{1}D}{a}=\frac{0,4.10^{-3}.10^{3}}{0,2}=2mm[/tex]trong thí nghiệm Young người ta cho 2 bức xạ đơn sắc có lamda1= 0,4x10^-6 m và lamda2 . khoảng cách 2 khe là 0,2mm khoảng cách màn đến 2 khe là 1 m . trên màn trong khoảng 2.4mm ta đếm được 17 vạch sáng trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân . biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng , giá trị lamda 2 là ? đáp án : 0,6x10^-6 m Số vân sáng của bức xạ 1 trên màn là:[tex]N_{1}=2.\frac{L}{2i_{1}}+1=\frac{24}{2}+1=13[/tex] Vậy số vân sáng của bức xạ 2 là: N2 = 17+5-13=9 Vậy 2 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2 ở ngoài cùng là: k1 = (13-1)/2=6; k2=(9-1)/2=4. Tại vị trí hai vân trùng nhau ta có:[tex]k_{1}\lambda _{1}=k_{2}\lambda _{2}\Rightarrow \lambda _{2}=\frac{k_{1\lambda _{1}}}{k_{2}}=\frac{6.0,4.10^{-6}}{4}=0,6.10^{-6}m[/tex] : Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : photon01 10:02:01 PM Ngày 28 June, 2012 bài 4 Trong biểu thức điện áp có thành phần của dòng điện không đổi. Nhưng vì mạch có tụ điện C nên thành phần này không qua được tụ mà chỉ có phần dòng điện xoay chiều qua được tụ điện. Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng qua R là:.Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R=Zc=100 ôm . 1 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V . tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở ? đáp án 25w [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\frac{50\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=0,5A[/tex] Công suất toả nhiệt trên điện trở R là [tex]P=R.I^{2}=100.0,5^{2}=25W[/tex] : Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : quangnguyen 10:08:25 PM Ngày 28 June, 2012 Vậy 2 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2 ở ngoài cùng là: k1 = (13-1)/2=6; k2=(9-1)/2=4.
có thể giải thích cho em được cái nay k ạ : Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : qvd4081 12:04:59 AM Ngày 29 June, 2012 Vậy 2 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2 ở ngoài cùng là: k1 = (13-1)/2=6; k2=(9-1)/2=4. Trừ 1 là trừ vân trung tâm có thể giải thích cho em được cái nay k ạ còn chia 2 là chia 2 khoảng vân trùng : Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : qvd4081 12:10:00 AM Ngày 29 June, 2012 bài 4 Trong biểu thức điện áp có thành phần của dòng điện không đổi. Nhưng vì mạch có tụ điện C nên thành phần này không qua được tụ mà chỉ có phần dòng điện xoay chiều qua được tụ điện. Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng qua R là:.Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R=Zc=100 ôm . 1 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V . tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở ? đáp án 25w [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\frac{50\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=0,5A[/tex] Công suất toả nhiệt trên điện trở R là [tex]P=R.I^{2}=100.0,5^{2}=25W[/tex] biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V , không phải tổng hợp điện áp ah` thây : Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : quangnguyen 08:29:35 AM Ngày 29 June, 2012 bài 4 Trong biểu thức điện áp có thành phần của dòng điện không đổi. Nhưng vì mạch có tụ điện C nên thành phần này không qua được tụ mà chỉ có phần dòng điện xoay chiều qua được tụ điện. Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng qua R là:.Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R=Zc=100 ôm . 1 nguồn điện tổng hợp có biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V . tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở ? đáp án 25w [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\frac{50\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=0,5A[/tex] Công suất toả nhiệt trên điện trở R là [tex]P=R.I^{2}=100.0,5^{2}=25W[/tex] biểu thức u= [100cos(100pi.t-pi/4)+100) V , không phải tổng hợp điện áp ah` thây theo thầy nói thì thành phần dòng điện k đổi trog biểu thức lá 100v k qua được tụ điện chỉ có dòng xoay chiều qua nên biểu thức qua tụ là u= u= [100cos(100pi.t-pi/4) => U hiệu dụng là 50can2 .. theo mình hiểu thì là như thế :| : Trả lời: bài tập về con lắc đơn và điện xoay chiều : quangnguyen 08:53:52 AM Ngày 29 June, 2012 bài 2 e làm theo kiểu tụ đang mắc nối tiếp khi I=I/can2 rồi nối tắt 1 tụ thì ra đáp án :|
nhưng đề ở đây là khi I=I/can2 mới đóng khóa K nối với 2 tụ mà :( ai giải thích cho e với |